Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Sự vận động trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh
Số trang: 98
Loại file: pdf
Dung lượng: 703.85 KB
Lượt xem: 1
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài tiến hành nghiên cứu các sáng tác của Sương Nguyệt Minh để thấy được những đổi mới trong nội dung cũng như tư duy nghệ thuật của nhà văn. Qua đó thấy được sự phát triển của đời sống văn học từ đổi mới đến nay. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Sự vận động trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ HỒNG GẤM SỰ VẬN ĐỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2012Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ HỒNG GẤM SỰ VẬN ĐỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hồng My Thái Nguyên - Năm 2012Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không saochép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tinđược đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệucủa luận văn. Thái Nguyên, ngày 27 tháng 5 năm 2012 Trần Thị Hồng GấmSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC TrangMục lục ............................................................................................................... iMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 SỰ VẬN ĐỘNG VỀ ĐỀ TÀI ....................................................... 8 1.1. Từ đề tài chiến tranh đến đề tài lịch sử................................................... 8 1.1.1. Từ đề tài chiến tranh…..................................................................... 8 1.1.2. …đến đề tài lịch sử......................................................................... 20 1.2. Từ đề tài nông thôn đến đề tài “nửa quê nửa phố” ............................... 28 1.2.1. Từ đề tài nông thôn… .................................................................... 28 1.2.2. …đến đề tài “nửa quê nửa phố” ..................................................... 34Chương 2 SỰ VẬN ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT .............. 42 2.1. Từ nhân vật người lính đến nhân vật lịch sử ........................................ 42 2.1.1. Từ nhân vật người lính… ............................................................... 42 2.1.2. ...đến nhân vật lịch sử..................................................................... 50 2.2. Từ nhân vật người nông dân đến nhân vật “dở quê dở phố”................ 55 2.2.1. Từ nhân vật người nông dân… ...................................................... 55 2.2.2. … đến nhân vật “dở quê dở phố” ................................................... 58Chương 3 SỰ VẬN ĐỘNG VỀ BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT ................... 63 3.2. Từ bút pháp hiện thực – lãng mạn… .................................................... 65 3.3.… đến bút pháp hiện thực - lãng mạn – kỳ ảo ....................................... 71PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 85TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Theo PGS. Lý Hoài Thu, thể loại “vừa là sự phản ánh những khuynhhướng lâu dài và hết sức bền vững của văn học, vừa là sự hồi sinh và đổi mớiliên tục qua mỗi chặng đường phát triển” [38]. Qua diện mạo của thể loại màta có thể thấy được sức sống của một giai đoạn văn học vì vậy mà nó có vai tròrất quan trọng. Truyện ngắn là một thể loại đặc trưng của nền văn học hiện đại.Với ưu điểm ngắn gọn, súc tích, hàm chứa lượng thông tin lớn, có tính thời sựcao, quan hệ mật thiết với báo chí, khả năng truyền dẫn thông tin nhanh, nó rấtphù hợp với cuộc sống hiện đại. Điều này giải thích vì sao hiện nay truyệnngắn lại có xu hướng phát triển mạnh hơn so với một số thể loại khác nhưtruyện vừa, tiểu thuyết, kịch… Không phải ngẫu nhiên mà Raymond Carver -cây bút truyện ngắn được giới văn học Hoa Kỳ vào thập niên 70 coi như mộtthiên tài của thế kỷ XX - đã nhận định: “tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫnvà thỏa mãn nhất về nhiều mặt, thậm chí có lẽ tác phẩm có cơ hội lớn nhất đểtrường tồn, chính là tác phẩm được viết dưới dạng truyện ngắn”. Trong nền văn học Việt Nam, sự xuất hiện của thể loại truyện ngắn gắnliền với bước khởi đầu của quá trình hiện đại hóa. Đến những năm hai mươicủa thế kỷ XX, nó đã phát triển khá mạnh với sự đóng góp của các tác giả:Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao,Tô Hoài, Bùi Hiển.v.v…Từ sau Cánh mạng tháng Tám đến nay, thể loại nàyđã tạo nên bước phát triển mới với tên tuổi của Kim Lân, Vũ Tú Nam,Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Vũ ThịThường, Nguyễn Minh Châu.v.v… Từ sau năm 1975, truyện ngắn vượt lêncác thể loại khác về lượng tác giả, tác phẩm và tỏ rõ ưu thế trong việc đi sâukhám phá, tái hiện đời sống. Từ 1986 trở đi, nó càng giữ va ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Sự vận động trong truyện ngắn Sương Nguyệt Minh ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ HỒNG GẤM SỰ VẬN ĐỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Thái Nguyên - Năm 2012Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ HỒNG GẤM SỰ VẬN ĐỘNG TRONG TRUYỆN NGẮN SƢƠNG NGUYỆT MINH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Hồng My Thái Nguyên - Năm 2012Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, không saochép của ai. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu, thông tinđược đăng tải trên các tác phẩm, tạp chí và các trang web theo danh mục tài liệucủa luận văn. Thái Nguyên, ngày 27 tháng 5 năm 2012 Trần Thị Hồng GấmSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i MỤC LỤC TrangMục lục ............................................................................................................... iMỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1Chương 1 SỰ VẬN ĐỘNG VỀ ĐỀ TÀI ....................................................... 8 1.1. Từ đề tài chiến tranh đến đề tài lịch sử................................................... 8 1.1.1. Từ đề tài chiến tranh…..................................................................... 8 1.1.2. …đến đề tài lịch sử......................................................................... 20 1.2. Từ đề tài nông thôn đến đề tài “nửa quê nửa phố” ............................... 28 1.2.1. Từ đề tài nông thôn… .................................................................... 28 1.2.2. …đến đề tài “nửa quê nửa phố” ..................................................... 34Chương 2 SỰ VẬN ĐỘNG TRONG HỆ THỐNG NHÂN VẬT .............. 42 2.1. Từ nhân vật người lính đến nhân vật lịch sử ........................................ 42 2.1.1. Từ nhân vật người lính… ............................................................... 42 2.1.2. ...đến nhân vật lịch sử..................................................................... 50 2.2. Từ nhân vật người nông dân đến nhân vật “dở quê dở phố”................ 55 2.2.1. Từ nhân vật người nông dân… ...................................................... 55 2.2.2. … đến nhân vật “dở quê dở phố” ................................................... 58Chương 3 SỰ VẬN ĐỘNG VỀ BÚT PHÁP NGHỆ THUẬT ................... 63 3.2. Từ bút pháp hiện thực – lãng mạn… .................................................... 65 3.3.… đến bút pháp hiện thực - lãng mạn – kỳ ảo ....................................... 71PHẦN KẾT LUẬN ........................................................................................ 85TÀI LIỆU THAM KHẢOPHỤ LỤCSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Theo PGS. Lý Hoài Thu, thể loại “vừa là sự phản ánh những khuynhhướng lâu dài và hết sức bền vững của văn học, vừa là sự hồi sinh và đổi mớiliên tục qua mỗi chặng đường phát triển” [38]. Qua diện mạo của thể loại màta có thể thấy được sức sống của một giai đoạn văn học vì vậy mà nó có vai tròrất quan trọng. Truyện ngắn là một thể loại đặc trưng của nền văn học hiện đại.Với ưu điểm ngắn gọn, súc tích, hàm chứa lượng thông tin lớn, có tính thời sựcao, quan hệ mật thiết với báo chí, khả năng truyền dẫn thông tin nhanh, nó rấtphù hợp với cuộc sống hiện đại. Điều này giải thích vì sao hiện nay truyệnngắn lại có xu hướng phát triển mạnh hơn so với một số thể loại khác nhưtruyện vừa, tiểu thuyết, kịch… Không phải ngẫu nhiên mà Raymond Carver -cây bút truyện ngắn được giới văn học Hoa Kỳ vào thập niên 70 coi như mộtthiên tài của thế kỷ XX - đã nhận định: “tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫnvà thỏa mãn nhất về nhiều mặt, thậm chí có lẽ tác phẩm có cơ hội lớn nhất đểtrường tồn, chính là tác phẩm được viết dưới dạng truyện ngắn”. Trong nền văn học Việt Nam, sự xuất hiện của thể loại truyện ngắn gắnliền với bước khởi đầu của quá trình hiện đại hóa. Đến những năm hai mươicủa thế kỷ XX, nó đã phát triển khá mạnh với sự đóng góp của các tác giả:Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn, Nguyễn Công Hoan, Thạch Lam, Nam Cao,Tô Hoài, Bùi Hiển.v.v…Từ sau Cánh mạng tháng Tám đến nay, thể loại nàyđã tạo nên bước phát triển mới với tên tuổi của Kim Lân, Vũ Tú Nam,Nguyên Ngọc, Nguyễn Thi, Nguyễn Khải, Nguyễn Quang Sáng, Vũ ThịThường, Nguyễn Minh Châu.v.v… Từ sau năm 1975, truyện ngắn vượt lêncác thể loại khác về lượng tác giả, tác phẩm và tỏ rõ ưu thế trong việc đi sâukhám phá, tái hiện đời sống. Từ 1986 trở đi, nó càng giữ va ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Văn học Việt Nam Truyện ngắn Sương Nguyệt Minh Sự vận độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 304 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 275 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0