Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới nhìn từ góc độ văn hóa
Số trang: 100
Loại file: pdf
Dung lượng: 900.47 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm 3 chương trình bày con người trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới từ góc nhìn văn hoá; thiên nhiên trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kì đổi mới từ góc nhìn văn hoá; nghệ thuật truyện ngắn Ma Văn Kháng từ góc nhìn văn hoá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới nhìn từ góc độ văn hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ............................................ LÊ VĂN KHẢITRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ....................................................... LÊ VĂN KHẢITRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2010MỤC LỤC Trang Mở đầu 11. Mục đích, ý nghĩa của đề tài. 12. Lịch sử vấn đề . 23. Phạm vi nghiên cứu. 54. Phương pháp nghiên cứu. 65. Kết cấu luận văn. 6 Nội dungChương 1: Con người trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới từ góc nhìn văn hóa 71.1.Con người trong văn học thời kỳ đổimới. 71.2 Con người trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới từ góc nhìn văn hóa. 81.2.1. Con người từ góc nhìn văn hóa ứngxử. 91.2.2. Con người từ góc nhìn văn hóa tính dục 201.2.3. Con người từ góc nhìn văn hoá tâm linh 281.2.4. Con người từ góc nhìn bi kịch 31Chương 2: Thiên nhiên trong truyện ngắn ma văn kháng thời kì đổi mới từ góc nhìn văn hoá 392.1. Văn hoá vùng trong cái nhìn thiên nhiên 392.2. Cõi sống tinh thần trong cái nhìn thiên nhiên 50Chương 3 : Nghệ thuật Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ góc nhìn văn hoá 583.1. Nghệ thuật xây dựng nhânvật: 583.2. Ngôn ngữ - Giọng điệu 703.3. Không gian, Thời gian nghệ thuật 78 Kết luận 85 PHẦN MỞ ĐẦU1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài. Diện mạo của một nền văn học dân tộc trước hết là sự góp mặt của những têntuổi lớn. Trong văn học đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng là một nhà văn cóvai trò không nhỏ trong hành trình đổi mới tư duy nghệ thuật. Sự nổi tiếng của ông là một điều không phải bàn cãi. Gần 50 năm hoạt độngsáng tạo chi chút như con ong làm mật, từ truyện ngắn đầu tiên đến nay ông đãcó một vốn liếng khá lớn về tiểu thuyết và truyện ngắn, trong đó có những tácphẩm đóng dấu trong lòng bạn đọc . Có thể nói, dù viết truyện ngắn từ những năm 1960 nhưng phải đếnnhững năm tám mươi của thế kỉ trước, Ma Văn Kháng mới thật sự thành côngvề sáng tác truyện ngắn, đặc biệt là từ sau năm 1986. Phố cụt là tác phẩm mở đầu cho nghiệp viết truyện ngắn của ông.Truyệnngắn này được in trên trang nhất của Tuần báo văn nghệ 1961.Đây là tác phẩmcó cốt truyện đơn giản, khám phá những cuộc đời lao động mới bằng nhữngtrang văn trong sáng, nóng hổi hơi thở cuộc sống.Từ đó ông trưởng thành dầnvà liên tiếp gặt hái thành công trong thể loại này. Ông đoạt giải cao nhất cuộcthi truyện ngắn 1967 – 1968 của Tuần báo văn nghệ. Sau đó, ông cho ra đời liêntiếp 5 tập truyện ngắn từ 1969 đến 1972. Từ 1986, truyện ngắn Ma Văn Khángbứt phá, sung sức, nở rộ. Đề tài và chủ đề mở rộng.Tư duy đa chiều về cuộcsống và con người. Đến nay ông đã có 17 tập truyện ngắn, 10 tiểu thuyết, 3truyện nhi đồng. Ông tiếp tục đoạt giải thưởng cho tác phẩm Xa phủ (trước1986), Cây bút vàng cho truyện ngắn San Cha Chải trong cuộc thi truyện ngắnvà kí 1996 – 1998 do Bộ công an và hội nhà văn tổ chức. Tập truyện Trăng soisân nhỏ (1994) được giải thưởng hội đồng văn xuôi hội nhà văn 1995 và năm1998 giải thưởng văn học Đông Nam Á. Năm 2001 ông nhận giải thưởng nhà 1nước về văn học nghệ thuật đợt 1. Năm 2009 ông cho xuất bản tiểu thuyết Mộtmình một ngựa và hồi kí Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, cuốntiểu thuyết Một mình một ngựa được nhận giải thưởng của hội nhà văn Hà Nội. Với một nội lực mạnh mẽ và một cá tính sáng tạo, nhà văn Ma Văn Khángđã và đang chiêm nghiệm, nhập cuộc, lùi xa, đứng trên dòng chảy đất nướcnhững năm chuyển động dữ dội và thời kì đổi mới để có một thương hiệutruyện ngắn Ma Văn Kháng. Ông nhận ra những cơn vật vã của toàn xã hội và“chấn thương”của trạng thái nhân thế. Ông đi vào bản chất của cuộc đấu tranhnộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới nhìn từ góc độ văn hóa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ............................................ LÊ VĂN KHẢITRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ....................................................... LÊ VĂN KHẢITRUYỆN NGẮN MA VĂN KHÁNG THỜI KÌ ĐỔI MỚI NHÌN TỪ GÓC ĐỘ VĂN HOÁ Chuyên ngành : VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số : 60 22 34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN ĐỨC HÀ NỘI - 2010MỤC LỤC Trang Mở đầu 11. Mục đích, ý nghĩa của đề tài. 12. Lịch sử vấn đề . 23. Phạm vi nghiên cứu. 54. Phương pháp nghiên cứu. 65. Kết cấu luận văn. 6 Nội dungChương 1: Con người trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới từ góc nhìn văn hóa 71.1.Con người trong văn học thời kỳ đổimới. 71.2 Con người trong truyện ngắn Ma Văn Kháng thời kỳ đổi mới từ góc nhìn văn hóa. 81.2.1. Con người từ góc nhìn văn hóa ứngxử. 91.2.2. Con người từ góc nhìn văn hóa tính dục 201.2.3. Con người từ góc nhìn văn hoá tâm linh 281.2.4. Con người từ góc nhìn bi kịch 31Chương 2: Thiên nhiên trong truyện ngắn ma văn kháng thời kì đổi mới từ góc nhìn văn hoá 392.1. Văn hoá vùng trong cái nhìn thiên nhiên 392.2. Cõi sống tinh thần trong cái nhìn thiên nhiên 50Chương 3 : Nghệ thuật Truyện ngắn Ma Văn Kháng từ góc nhìn văn hoá 583.1. Nghệ thuật xây dựng nhânvật: 583.2. Ngôn ngữ - Giọng điệu 703.3. Không gian, Thời gian nghệ thuật 78 Kết luận 85 PHẦN MỞ ĐẦU1. Mục đích, ý nghĩa của đề tài. Diện mạo của một nền văn học dân tộc trước hết là sự góp mặt của những têntuổi lớn. Trong văn học đương đại Việt Nam, Ma Văn Kháng là một nhà văn cóvai trò không nhỏ trong hành trình đổi mới tư duy nghệ thuật. Sự nổi tiếng của ông là một điều không phải bàn cãi. Gần 50 năm hoạt độngsáng tạo chi chút như con ong làm mật, từ truyện ngắn đầu tiên đến nay ông đãcó một vốn liếng khá lớn về tiểu thuyết và truyện ngắn, trong đó có những tácphẩm đóng dấu trong lòng bạn đọc . Có thể nói, dù viết truyện ngắn từ những năm 1960 nhưng phải đếnnhững năm tám mươi của thế kỉ trước, Ma Văn Kháng mới thật sự thành côngvề sáng tác truyện ngắn, đặc biệt là từ sau năm 1986. Phố cụt là tác phẩm mở đầu cho nghiệp viết truyện ngắn của ông.Truyệnngắn này được in trên trang nhất của Tuần báo văn nghệ 1961.Đây là tác phẩmcó cốt truyện đơn giản, khám phá những cuộc đời lao động mới bằng nhữngtrang văn trong sáng, nóng hổi hơi thở cuộc sống.Từ đó ông trưởng thành dầnvà liên tiếp gặt hái thành công trong thể loại này. Ông đoạt giải cao nhất cuộcthi truyện ngắn 1967 – 1968 của Tuần báo văn nghệ. Sau đó, ông cho ra đời liêntiếp 5 tập truyện ngắn từ 1969 đến 1972. Từ 1986, truyện ngắn Ma Văn Khángbứt phá, sung sức, nở rộ. Đề tài và chủ đề mở rộng.Tư duy đa chiều về cuộcsống và con người. Đến nay ông đã có 17 tập truyện ngắn, 10 tiểu thuyết, 3truyện nhi đồng. Ông tiếp tục đoạt giải thưởng cho tác phẩm Xa phủ (trước1986), Cây bút vàng cho truyện ngắn San Cha Chải trong cuộc thi truyện ngắnvà kí 1996 – 1998 do Bộ công an và hội nhà văn tổ chức. Tập truyện Trăng soisân nhỏ (1994) được giải thưởng hội đồng văn xuôi hội nhà văn 1995 và năm1998 giải thưởng văn học Đông Nam Á. Năm 2001 ông nhận giải thưởng nhà 1nước về văn học nghệ thuật đợt 1. Năm 2009 ông cho xuất bản tiểu thuyết Mộtmình một ngựa và hồi kí Năm tháng nhọc nhằn năm tháng nhớ thương, cuốntiểu thuyết Một mình một ngựa được nhận giải thưởng của hội nhà văn Hà Nội. Với một nội lực mạnh mẽ và một cá tính sáng tạo, nhà văn Ma Văn Khángđã và đang chiêm nghiệm, nhập cuộc, lùi xa, đứng trên dòng chảy đất nướcnhững năm chuyển động dữ dội và thời kì đổi mới để có một thương hiệutruyện ngắn Ma Văn Kháng. Ông nhận ra những cơn vật vã của toàn xã hội và“chấn thương”của trạng thái nhân thế. Ông đi vào bản chất của cuộc đấu tranhnộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Văn học Văn học Việt Nam Truyện ngắn Ma Văn Kháng Văn hóa tính dục Văn hóa ứng xửTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 377 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 366 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 342 8 0 -
97 trang 331 0 0
-
97 trang 315 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 303 0 0 -
155 trang 285 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 266 0 0
-
26 trang 264 0 0