Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện ngắn Vũ Trụng Phụng
Số trang: 107
Loại file: pdf
Dung lượng: 710.64 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Qua việc tìm hiểu đề tài, luận văn sẽ chỉ ra một cách có hệ thống các dạng thức biểu hiện và vai trò của yếu tố tự sự trong kho tàng dân ca sinh hoạt của người Tày. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện ngắn Vũ Trụng Phụng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ ĐINH THỊ HỒNG THẢOT RU YỆ N N G Ắ N V Ũ T RỌ N G P H Ụ N G LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ ĐINH THỊ HỒNG THẢOT RU YỆ N N G Ắ N V Ũ T RỌ N G P H Ụ N G Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS TÔN THẢO MIÊN THÁI NGUYÊN - 2008 Mục lụcPhần 1: MỞ ĐẦU 11. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử vấn đề 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 53.1 Mục đích nghiên cứu 53.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 64.1 Đối tượng nghiên cứu 64.2 Phạm vi nghiên cứu 65. Phương pháp nghiên cứu 76. Đóng góp của luận văn 77. Bố cục của luận văn 7Phần 2: NỘI DUNG 8Chương 1: Khái quát về người Tày, văn học dân gian Tày và một số vấn đề lýluận có liên quan đến đề tài 81.1 Khái quát về người Tày và văn học dân gian Tày 81.1.1 Khái quát về tộc người Tày 81.1.2 Vài nét về văn học dân gian Tày 101.1.2.1 Một số thể loại văn học dân gian của người Tày 131.1.2.2 Dân ca sinh hoạt của người Tày 131.2 Loại hình tự sự và yếu tố tự sự trong văn học dân gian 181.2.1 Loại hình tự sự1.2.2 Yếu tố tự sự trong văn học dân gian 21Chương 2: Các dạng thức biểu hiện của yếu tố tự sự trong dân ca Tày 272.1 Những bài ca có cốt truyện 272.1.1 Những bài ca có cốt truyện hoàn chỉnh 29Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2.1.2 Những bài ca có cốt truyện đơn giản 382.2 Những bài ca không có cốt truyện. 492.2.1 Những bài ca kể chuyện trực tiếp, liền mạch. 502.2.2 Những bài ca kể chuyện bâng quơ. 562.2.3 Những bài ca kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình. 62Chương 3: Vai trò của yếu tố tự sự trong dân ca Tày 693.1. Yếu tố tự sự - một phương tiện đắc dụng phản ánh hiện thực 693.2 Yếu tố tự sự với mục đíc kể sự tả tình 813.2.1 Giúp cho nhân vật trữ tình kín đáo giãi bày tình cảm. 813.2.2 Tạo cho cảm hứng trữ tình có thêm nghĩa lý để triển khai. 863.3 Yếu tố tự sự góp phần cá thể hoá nhân vật trữ tình 90Phần 3: KẾT LUẬN 97Tài liệu tham khảo 101Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần 1: Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài Ai đã từng say mê, sửng sốt trước nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, đầysức gợi cảm trong những truyện thơ của người Tày nếu có dịp nghe những lờica tiếng hát của dân tộc này hẳn sẽ lý giải vì sao người dân nơi đây có thểsáng tác truyện thơ hay đến vậy. Người Tày sống giữa thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, có phần ưu đãi, cóphần khắc nghiệt. Họ sống chân thành, giản dị, hiền hoà trong một xã hội mànhân tố dân chủ nguyên thuỷ phần nào còn đóng vai trò trong các quan hệ xãhội. Những điều kiện tự nhiên và xã hội ấy đã góp phần tạo nên chất trữ tìnhđằm thắm, tràn đầy trong tâm hồn người Tày. Dân ca Tày nói chung và dân catrữ tình Tày nói riêng là tiếng nói chất chứa những nguyện vọng, những nỗiniềm, những cung bậc tình cảm đa dạng của con người, với một thứ nghệthuật tràn đầy chất lãng mạn và phương thức biểu hiện tinh tế, sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu khai thác giá trị dân ca Tày ở nhiềucấp độ trên cả phương diện nội dung và nghệ thuật. Song hầu hết các nhànghiên cứu chỉ tập trung khai thác bản chất trữ tình của thể loại này mà ít chúý tới vai trò của yếu tố tự sự trong việc biểu hiện đời sống nội tâm của conngười dưới nhiều khía cạnh phong phú và khác nhau. Ý muốn có một chuyênluận nhỏ tìm hiểu về vấn đề này là một trong những lí do khiến chúng tôichọn “Yếu tố tự sự trong dân ca Tày” làm vấn đề nghiên cứu của luận văn. Mặt khác, đã từ lâu, việc dạy và học văn học dân gian nói chung, vănhọc dân gian các dân tộc thiểu số nói riêng rất được nhà trường phổ thôngquan tâm chú ý. Vì vậy nghiên cứu tìm hiểu về dân ca Tày là việc làm có ýnghĩa rất thiết thực đối với công tác giảng dạy, học tập của giáo viên và họcsinh trong nhà trường.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2. Lịch sử vấn đề Thuộc về loại hình trữ tình dân gian, ca dao, dân ca với những đặc điểmthể loại của nó là sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Truyện ngắn Vũ Trụng Phụng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ ĐINH THỊ HỒNG THẢOT RU YỆ N N G Ắ N V Ũ T RỌ N G P H Ụ N G LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGỮ VĂN THÁI NGUYÊN - 2008 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ------------------------------ ĐINH THỊ HỒNG THẢOT RU YỆ N N G Ắ N V Ũ T RỌ N G P H Ụ N G Chuyên ngành: VĂN HỌC VIỆT NAM Mã số: 60.22.34 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂNNgười hướng dẫn khoa học : PGS.TS TÔN THẢO MIÊN THÁI NGUYÊN - 2008 Mục lụcPhần 1: MỞ ĐẦU 11. Lý do chọn đề tài 12. Lịch sử vấn đề 23. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 53.1 Mục đích nghiên cứu 53.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 64. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 64.1 Đối tượng nghiên cứu 64.2 Phạm vi nghiên cứu 65. Phương pháp nghiên cứu 76. Đóng góp của luận văn 77. Bố cục của luận văn 7Phần 2: NỘI DUNG 8Chương 1: Khái quát về người Tày, văn học dân gian Tày và một số vấn đề lýluận có liên quan đến đề tài 81.1 Khái quát về người Tày và văn học dân gian Tày 81.1.1 Khái quát về tộc người Tày 81.1.2 Vài nét về văn học dân gian Tày 101.1.2.1 Một số thể loại văn học dân gian của người Tày 131.1.2.2 Dân ca sinh hoạt của người Tày 131.2 Loại hình tự sự và yếu tố tự sự trong văn học dân gian 181.2.1 Loại hình tự sự1.2.2 Yếu tố tự sự trong văn học dân gian 21Chương 2: Các dạng thức biểu hiện của yếu tố tự sự trong dân ca Tày 272.1 Những bài ca có cốt truyện 272.1.1 Những bài ca có cốt truyện hoàn chỉnh 29Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2.1.2 Những bài ca có cốt truyện đơn giản 382.2 Những bài ca không có cốt truyện. 492.2.1 Những bài ca kể chuyện trực tiếp, liền mạch. 502.2.2 Những bài ca kể chuyện bâng quơ. 562.2.3 Những bài ca kể chuyện xen lẫn cảm xúc trữ tình. 62Chương 3: Vai trò của yếu tố tự sự trong dân ca Tày 693.1. Yếu tố tự sự - một phương tiện đắc dụng phản ánh hiện thực 693.2 Yếu tố tự sự với mục đíc kể sự tả tình 813.2.1 Giúp cho nhân vật trữ tình kín đáo giãi bày tình cảm. 813.2.2 Tạo cho cảm hứng trữ tình có thêm nghĩa lý để triển khai. 863.3 Yếu tố tự sự góp phần cá thể hoá nhân vật trữ tình 90Phần 3: KẾT LUẬN 97Tài liệu tham khảo 101Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phần 1: Mở đầu 1.Lý do chọn đề tài Ai đã từng say mê, sửng sốt trước nghệ thuật tả cảnh, tả tình tinh tế, đầysức gợi cảm trong những truyện thơ của người Tày nếu có dịp nghe những lờica tiếng hát của dân tộc này hẳn sẽ lý giải vì sao người dân nơi đây có thểsáng tác truyện thơ hay đến vậy. Người Tày sống giữa thiên nhiên hùng vĩ, thơ mộng, có phần ưu đãi, cóphần khắc nghiệt. Họ sống chân thành, giản dị, hiền hoà trong một xã hội mànhân tố dân chủ nguyên thuỷ phần nào còn đóng vai trò trong các quan hệ xãhội. Những điều kiện tự nhiên và xã hội ấy đã góp phần tạo nên chất trữ tìnhđằm thắm, tràn đầy trong tâm hồn người Tày. Dân ca Tày nói chung và dân catrữ tình Tày nói riêng là tiếng nói chất chứa những nguyện vọng, những nỗiniềm, những cung bậc tình cảm đa dạng của con người, với một thứ nghệthuật tràn đầy chất lãng mạn và phương thức biểu hiện tinh tế, sâu sắc. Đã có nhiều công trình nghiên cứu khai thác giá trị dân ca Tày ở nhiềucấp độ trên cả phương diện nội dung và nghệ thuật. Song hầu hết các nhànghiên cứu chỉ tập trung khai thác bản chất trữ tình của thể loại này mà ít chúý tới vai trò của yếu tố tự sự trong việc biểu hiện đời sống nội tâm của conngười dưới nhiều khía cạnh phong phú và khác nhau. Ý muốn có một chuyênluận nhỏ tìm hiểu về vấn đề này là một trong những lí do khiến chúng tôichọn “Yếu tố tự sự trong dân ca Tày” làm vấn đề nghiên cứu của luận văn. Mặt khác, đã từ lâu, việc dạy và học văn học dân gian nói chung, vănhọc dân gian các dân tộc thiểu số nói riêng rất được nhà trường phổ thôngquan tâm chú ý. Vì vậy nghiên cứu tìm hiểu về dân ca Tày là việc làm có ýnghĩa rất thiết thực đối với công tác giảng dạy, học tập của giáo viên và họcsinh trong nhà trường.Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2. Lịch sử vấn đề Thuộc về loại hình trữ tình dân gian, ca dao, dân ca với những đặc điểmthể loại của nó là sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Văn học Việt Nam Truyện ngắn Vũ Trọng Phụng Yếu tố tự sự trong dân ca Dân ca TàyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 373 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 341 8 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 311 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0