Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Vai trò yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khát vọng của người phụ nữ
Số trang: 114
Loại file: pdf
Dung lượng: 727.31 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khẳng định giá trị nhiều mặt của tác phẩm Truyền kỳ mạn lục, đặc biệt là thành công của tác phẩm trong nghệ thuật sử dụng yếu tố kỳ ảo để xây dựng nhân vật người phụ nữ. Đồng thời thấy được tài năng của Nguyễn Dữ trong việc sử dụng yếu tố kỳ ảo kết hợp yếu tố hiện thực một cách hài hoà tạo nên vẻ đẹp đặc trưng của thể loại truyền kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Vai trò yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khát vọng của người phụ nữ 1Nguyen Thị Hải Yến – Vai trò yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khát vọng của người phụ nữtrong truyền kỳ mạn lục MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1 Lý do khoa học Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một trong những đỉnhcao của văn học trung đại Việt Nam. Ngay từ khi mới xuất hiện, tập truyện đãđược độc giả đương thời đánh giá cao như Lê Quý Đôn ca ngợi “Văn từ thanhlệ”, Vũ Phương Đề, Phan Huy Chú khẳng định là một “thiên cổ kỳ bút”; “ángvăn hay của bậc đại gia với lời lẽ tốt đẹp, người bấy giờ lấy làm ngợi khen”.Truyền kỳ mạn lục ra đời là một bước đột khởi trong nền văn xuôi dân tộc,đánh dấu sự trưởng thành của truyện ngắn Việt Nam trung đại, đánh dấu sựchuyển biến từ văn học mang tính chức năng sang văn xuôi nghệ thuật. Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của xã hội,trong đó nổi bật là vấn đề người phụ nữ. Trong văn học trung đại Việt Nam,Nguyễn Dữ là người đầu tiên phản ánh người phụ nữ với đầy đủ diện mạo,tâm tư, tình cảm, số phận và cả những khát vọng của họ. So với thời đại,Nguyễn Dữ là người có cái nhìn mới mẻ và táo bạo về người phụ nữ. Khôngchỉ đề cập đến số phận của họ mà ông còn lên tiếng đòi hỏi quyền sống,quyền hưởng hạnh phúc tự nhiên chính đáng của con người, đặc biệt là hạnhphúc chăn gối. Mặc dù Nguyễn Dữ là người xuất thân từ Nho giáo nhưnghình ảnh người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục có lúc trái với quan niệmcủa nhà nho. Với tinh thần nhân đạo cao cả, Nguyễn Dữ trong không ít trườnghợp, dù là vô thức hay có ý thức, đã không chỉ tái hiện hình tượng người phụnữ trinh liệt với cảm hứng ngợi ca mà còn cố gắng chỉ ra bi kịch và sự bấtcông của xã hội nam quyền và sự hy sinh đầy xót xa của những người phụ nữấy. Mặt khác, khi miêu tả những người phụ nữ tự do, buông thả trong tìnhSố hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2Nguyen Thị Hải Yến – Vai trò yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khát vọng của người phụ nữtrong truyền kỳ mạn lụcyêu, vô thức hay hữu thức, nhà văn lại đưa những dòng ngợi ca công khaiquyền sống của người phụ nữ về thân xác. Tuy nhiên không dễ gì để thể hiệnnhững vấn đề về người phụ nữ trong xã hội phong kiến, vả lại bản thân ônglại xuất thân từ cửa Khổng sân Trình cho nên một trong những phương thứcđể giải thoát số phận bi kịch và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ trongtác phẩm đó là Nguyễn Dữ đã sử dụng rất thành công yếu tố kỳ ảo. Sử dụngyếu tố kỳ ảo là cách để ông tránh được búa rìu của chế độ hà khắc. Ông sửdụng yếu tố kỳ ảo không thuần tuý là đưa ra những tình tiết ly kì, hấp dẫnngười đọc mà dưới cái vỏ hình thức kỳ ảo là những vấn đề xã hội có ý nghĩato lớn thông qua số phận những người phụ nữ trong truyện. Trong Truyền kỳmạn lục, Nguyễn Dữ đã dùng hình thức kỳ ảo làm phương tiện để miêu tả vàphản ánh hiện thực và ngược lại, lấy yếu tố hiện thực làm nền cho sự tưởngtượng kỳ ảo. Có thể nói rằng, Nguyễn Dữ là người đầu tiên đã đem cho truyệnkỳ ảo màu sắc bi kịch gắn liền với cuộc sống hiện thực. Sự chú ý đến số phậncon người đặc biệt là số phận người phụ nữ đã đánh dấu sự xuất hiện của chủnghĩa nhân đạo trong văn học Việt Nam mà Nguyễn Dữ là một trong nhữngngười khởi đầu. Dưới cái vỏ hình thức kì ảo là những vấn đề xã hội có ýnghĩa to lớn thông qua số phận các nhân vật người phụ nữ trong truyện. TrongTruyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đã dùng hình thức kỳ ảo làm phương tiện đểmiêu tả và phản ánh hiện thực và ngược lại, lấy yếu tố hiện thực làm nền chosự tưởng tượng kỳ ảo. Vì vậy viêc nghiên cứu vai trò của yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khátvọng của nguời phụ nữ là một công việc cần thiết và có ý nghĩa khẳng định vịtrí vai trò của Nguyễn Dữ trong xây dựng nhân vật. Đồng thời đi sâu tìm hiểuvào vấn đề này giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về giá trị nội dungcũng như giá trị nghệ thuật của áng thiên kỳ bút này.Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3Nguyen Thị Hải Yến – Vai trò yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khát vọng của người phụ nữtrong truyền kỳ mạn lục 1.2. Lý do thực tiễn Với tư cách là tác phẩm được xếp vào loại đỉnh cao của văn học tự sựViệt Nam thời trung đại, Truyền kỳ mạn lục đã được tuyển chọn giảng dạy ởnhiều cấp học (Chuyện người con gái Nam Xương được học ở lớp 9, ChuyệnChức phán sự ở đền Tản Viên được học ở lớp 10, tác phẩm được giới thiệutrọn vẹn ở ngành văn các trường đại học và cao đẳng). Đây là tác phẩm đã tạođược nhiều hứng thú cho cả người dạy và người học nhưng cũng là một tácphẩm không dễ dàng chiếm lĩnh và cần phải được khám phá. Bởi vậy nghiên cứu vấn đề đã nêu là một điều cần thiết và rất hữu íc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn: Vai trò yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khát vọng của người phụ nữ 1Nguyen Thị Hải Yến – Vai trò yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khát vọng của người phụ nữtrong truyền kỳ mạn lục MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài 1.1 Lý do khoa học Tác phẩm Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ là một trong những đỉnhcao của văn học trung đại Việt Nam. Ngay từ khi mới xuất hiện, tập truyện đãđược độc giả đương thời đánh giá cao như Lê Quý Đôn ca ngợi “Văn từ thanhlệ”, Vũ Phương Đề, Phan Huy Chú khẳng định là một “thiên cổ kỳ bút”; “ángvăn hay của bậc đại gia với lời lẽ tốt đẹp, người bấy giờ lấy làm ngợi khen”.Truyền kỳ mạn lục ra đời là một bước đột khởi trong nền văn xuôi dân tộc,đánh dấu sự trưởng thành của truyện ngắn Việt Nam trung đại, đánh dấu sựchuyển biến từ văn học mang tính chức năng sang văn xuôi nghệ thuật. Truyền kỳ mạn lục là một tác phẩm đề cập đến nhiều vấn đề của xã hội,trong đó nổi bật là vấn đề người phụ nữ. Trong văn học trung đại Việt Nam,Nguyễn Dữ là người đầu tiên phản ánh người phụ nữ với đầy đủ diện mạo,tâm tư, tình cảm, số phận và cả những khát vọng của họ. So với thời đại,Nguyễn Dữ là người có cái nhìn mới mẻ và táo bạo về người phụ nữ. Khôngchỉ đề cập đến số phận của họ mà ông còn lên tiếng đòi hỏi quyền sống,quyền hưởng hạnh phúc tự nhiên chính đáng của con người, đặc biệt là hạnhphúc chăn gối. Mặc dù Nguyễn Dữ là người xuất thân từ Nho giáo nhưnghình ảnh người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục có lúc trái với quan niệmcủa nhà nho. Với tinh thần nhân đạo cao cả, Nguyễn Dữ trong không ít trườnghợp, dù là vô thức hay có ý thức, đã không chỉ tái hiện hình tượng người phụnữ trinh liệt với cảm hứng ngợi ca mà còn cố gắng chỉ ra bi kịch và sự bấtcông của xã hội nam quyền và sự hy sinh đầy xót xa của những người phụ nữấy. Mặt khác, khi miêu tả những người phụ nữ tự do, buông thả trong tìnhSố hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2Nguyen Thị Hải Yến – Vai trò yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khát vọng của người phụ nữtrong truyền kỳ mạn lụcyêu, vô thức hay hữu thức, nhà văn lại đưa những dòng ngợi ca công khaiquyền sống của người phụ nữ về thân xác. Tuy nhiên không dễ gì để thể hiệnnhững vấn đề về người phụ nữ trong xã hội phong kiến, vả lại bản thân ônglại xuất thân từ cửa Khổng sân Trình cho nên một trong những phương thứcđể giải thoát số phận bi kịch và khát vọng hạnh phúc của người phụ nữ trongtác phẩm đó là Nguyễn Dữ đã sử dụng rất thành công yếu tố kỳ ảo. Sử dụngyếu tố kỳ ảo là cách để ông tránh được búa rìu của chế độ hà khắc. Ông sửdụng yếu tố kỳ ảo không thuần tuý là đưa ra những tình tiết ly kì, hấp dẫnngười đọc mà dưới cái vỏ hình thức kỳ ảo là những vấn đề xã hội có ý nghĩato lớn thông qua số phận những người phụ nữ trong truyện. Trong Truyền kỳmạn lục, Nguyễn Dữ đã dùng hình thức kỳ ảo làm phương tiện để miêu tả vàphản ánh hiện thực và ngược lại, lấy yếu tố hiện thực làm nền cho sự tưởngtượng kỳ ảo. Có thể nói rằng, Nguyễn Dữ là người đầu tiên đã đem cho truyệnkỳ ảo màu sắc bi kịch gắn liền với cuộc sống hiện thực. Sự chú ý đến số phậncon người đặc biệt là số phận người phụ nữ đã đánh dấu sự xuất hiện của chủnghĩa nhân đạo trong văn học Việt Nam mà Nguyễn Dữ là một trong nhữngngười khởi đầu. Dưới cái vỏ hình thức kì ảo là những vấn đề xã hội có ýnghĩa to lớn thông qua số phận các nhân vật người phụ nữ trong truyện. TrongTruyền kỳ mạn lục, Nguyễn Dữ đã dùng hình thức kỳ ảo làm phương tiện đểmiêu tả và phản ánh hiện thực và ngược lại, lấy yếu tố hiện thực làm nền chosự tưởng tượng kỳ ảo. Vì vậy viêc nghiên cứu vai trò của yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khátvọng của nguời phụ nữ là một công việc cần thiết và có ý nghĩa khẳng định vịtrí vai trò của Nguyễn Dữ trong xây dựng nhân vật. Đồng thời đi sâu tìm hiểuvào vấn đề này giúp chúng ta có cái nhìn toàn diện hơn về giá trị nội dungcũng như giá trị nghệ thuật của áng thiên kỳ bút này.Số hóa bởi Trung tâm Học Liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3Nguyen Thị Hải Yến – Vai trò yếu tố kỳ ảo trong việc thể hiện khát vọng của người phụ nữtrong truyền kỳ mạn lục 1.2. Lý do thực tiễn Với tư cách là tác phẩm được xếp vào loại đỉnh cao của văn học tự sựViệt Nam thời trung đại, Truyền kỳ mạn lục đã được tuyển chọn giảng dạy ởnhiều cấp học (Chuyện người con gái Nam Xương được học ở lớp 9, ChuyệnChức phán sự ở đền Tản Viên được học ở lớp 10, tác phẩm được giới thiệutrọn vẹn ở ngành văn các trường đại học và cao đẳng). Đây là tác phẩm đã tạođược nhiều hứng thú cho cả người dạy và người học nhưng cũng là một tácphẩm không dễ dàng chiếm lĩnh và cần phải được khám phá. Bởi vậy nghiên cứu vấn đề đã nêu là một điều cần thiết và rất hữu íc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Ngữ văn Văn học Việt Nam Truyền kỳ mạn lục Ước vọng của người phụ nữ Thể loại văn họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 372 12 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 339 8 0 -
97 trang 326 0 0
-
97 trang 303 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 274 0 0
-
115 trang 267 0 0
-
64 trang 260 0 0
-
26 trang 256 0 0