Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 110
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.42 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là phân tích được các mâu thuẫn và các nhân tố ảnh hưởng đến sử dụng tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp ở vùng núi huyện Quảng Ninh. Đánh giá được vai trò của các bên có liên quan trong việc quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên rừng tự nhiên trên địa bàn vùng núi huyện Quảng Ninh. Đề xuất các giải pháp cụ thể liên quan đến chia sẽ lợi ích trong sử dụng nguồn tài nguyên rừng theo hướng bền vững trên địa bàn vùng núi huyện Quảng Ninh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thành TuyênPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận văn này. Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Dương Viết Tình đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm Lâm, tỉnh Quảng Bình, hạt kiểm lâm huyện Quảng Ninh và nhân dân 2 xã Trường Xuân và xã Trường Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phương. Tôi xin cảm ơn tới gia đình, những người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thành TuyênPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình với mục đích trên cơ sở phân tích xung đột về chia sẽ lợi ích trong quản lý rừng tự nhiên nhằm đề xuất các giải pháp quản lý rừng có hiệu quả và góp phần hoàn thiện tiến trình quản lý rừng bền vững. Bằng phương pháp điều tra thực địa, thảo luận nhóm và phỏng vấn cá nhân, đề tài đã phân tích được một số kết quả như sau Diện tích rừng ở huyện Quảng Ninh phần lớn do các BQLRPH và Lâm trường quản lý với diện tích 86.447,35 ha (chiếm 86,33%); UBND xã quản lý 5.563,22 ha (chiếm 5,56%); hộ gia đình quản lý 7.909,42 ha (chiếm 7,9%); diện tích rừng giao cho cộng đồng quản lý là 215 ha (chiếm 0,21%). Hiện tại ở huyện Quảng Ninh đang tồn tại 3 phương thức quản lý rừng và đất lâm nghiệp, trong đó quản lý nhà nước chiếm tỷ trọng lớn (91,89%), quản lý cộng đồng và quản lý theo hộ gia đình chiếm 8,11%. Điều này cho thấy cần tăng cường công tác giao đất khoán rừng đến cộng đồng nhằm xã hội hóa nghề rừng để huy động mọi lực lượng tham gia bảo vệ rừng. Có nhiều xung đột trong quản lý tài nguyên rừng ở huyện Quảng Ninh, mỗi hình thức quản lý khác nhau có những xung đột khác nhau. Trong rừng cộng đồng/ hộ gia đình quản lý có các xung đột: (1)Xung đột giữa các cộng đồng có rừng và cộng đồng lân cận; (2) Xung đột giữa các thành viên trong cộng đồng về chia sẻ nguồn lợi từ rừng. Trong rừng do Nhà nước quản lý, có các xung đột: (1) Xung đột giữa cộng đồng địa phương và BQLRPH Long Đại; (2) Xung đột giữa cộng đồng địa phương và BQLRPH Ba Rền; (3) Xung đột giữa cộng đồng địa phương và Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn; (4) Xung đột giữa chính quyền địa phương với Chi nhánh Lâm trường và 02 BQLRPH; (5) Xung đột giữa cộng đồng địa phương và cộng đồng bên ngoài. Xác định trách nhiệm các bên liên quan sẽ hạn chế được xung đột trong quản lý tài nguyên rừng tại huyện Quảng Ninh. Vai trò các bên liên quan thể hiện ở các cấp độ khác nhau (1) Xét về quyền lực từ cao đến thấp theo thứ tự là BQLRPH Long Đại, Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn, BQLRPH Ba Rền với vai trò là chủ rừng; tiếp đó là UBND xã - với vai trò quản lý nhà nước về đất lâm nghiệp; Hạt Kiểm lâm với vai trò thừa hành pháp luật; tiếp đến là người dân, cộng đồng thôn bản, với vai trò sử dụng đất và rừng. (2) Xét về mức độ ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên rừng tại địa bàn lại xếp theo thứ tự từ nhiều tới ít là: Người dân, người ngoài cộng đồng, BQLRPH Long Đại, Lâm trường Trường Sơn, UBND xã, Hạt Kiểm lâm huyện và BQLRPH Ba Rền. Giải pháp để hạn chế các xung đột cần tập trung rà soát diện tích rừng để có phương án hợp lý giao cho cộng đồng nhằm tăng cường sự hợp tác. Xây dưng cơ chế đồng quản lý về LSNG phù hợp với địa phương để quản lý và phát triển và đưa quản lý LSNG vào các quy ước bảo vệ rừng . Tiếp tục rà soát đất lâm nghiệp của các chủ rừng Nhà nước không sử dụng để giao cho chính quyền địa phương quản lý và sử dụng theo Nghị định 200 của Chính phủ.PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWate ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được được ai công bố trong bất kỳ luận văn nào khác Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thành TuyênPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể, đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành bản luận văn này. Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn PGS. TS. Dương Viết Tình đã trực tiếp hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi nghiên cứu thực hiện đề tài. Tôi xin cảm ơn sự góp ý chân thành của các Thầy, Cô giáo Khoa Lâm nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Chi cục Kiểm Lâm, tỉnh Quảng Bình, hạt kiểm lâm huyện Quảng Ninh và nhân dân 2 xã Trường Xuân và xã Trường Sơn đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong thời gian nghiên cứu thực hiện luận văn tại địa phương. Tôi xin cảm ơn tới gia đình, những người thân, đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Thành TuyênPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài: Đánh giá thực trạng và giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng núi huyện Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình với mục đích trên cơ sở phân tích xung đột về chia sẽ lợi ích trong quản lý rừng tự nhiên nhằm đề xuất các giải pháp quản lý rừng có hiệu quả và góp phần hoàn thiện tiến trình quản lý rừng bền vững. Bằng phương pháp điều tra thực địa, thảo luận nhóm và phỏng vấn cá nhân, đề tài đã phân tích được một số kết quả như sau Diện tích rừng ở huyện Quảng Ninh phần lớn do các BQLRPH và Lâm trường quản lý với diện tích 86.447,35 ha (chiếm 86,33%); UBND xã quản lý 5.563,22 ha (chiếm 5,56%); hộ gia đình quản lý 7.909,42 ha (chiếm 7,9%); diện tích rừng giao cho cộng đồng quản lý là 215 ha (chiếm 0,21%). Hiện tại ở huyện Quảng Ninh đang tồn tại 3 phương thức quản lý rừng và đất lâm nghiệp, trong đó quản lý nhà nước chiếm tỷ trọng lớn (91,89%), quản lý cộng đồng và quản lý theo hộ gia đình chiếm 8,11%. Điều này cho thấy cần tăng cường công tác giao đất khoán rừng đến cộng đồng nhằm xã hội hóa nghề rừng để huy động mọi lực lượng tham gia bảo vệ rừng. Có nhiều xung đột trong quản lý tài nguyên rừng ở huyện Quảng Ninh, mỗi hình thức quản lý khác nhau có những xung đột khác nhau. Trong rừng cộng đồng/ hộ gia đình quản lý có các xung đột: (1)Xung đột giữa các cộng đồng có rừng và cộng đồng lân cận; (2) Xung đột giữa các thành viên trong cộng đồng về chia sẻ nguồn lợi từ rừng. Trong rừng do Nhà nước quản lý, có các xung đột: (1) Xung đột giữa cộng đồng địa phương và BQLRPH Long Đại; (2) Xung đột giữa cộng đồng địa phương và BQLRPH Ba Rền; (3) Xung đột giữa cộng đồng địa phương và Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn; (4) Xung đột giữa chính quyền địa phương với Chi nhánh Lâm trường và 02 BQLRPH; (5) Xung đột giữa cộng đồng địa phương và cộng đồng bên ngoài. Xác định trách nhiệm các bên liên quan sẽ hạn chế được xung đột trong quản lý tài nguyên rừng tại huyện Quảng Ninh. Vai trò các bên liên quan thể hiện ở các cấp độ khác nhau (1) Xét về quyền lực từ cao đến thấp theo thứ tự là BQLRPH Long Đại, Chi nhánh Lâm trường Trường Sơn, BQLRPH Ba Rền với vai trò là chủ rừng; tiếp đó là UBND xã - với vai trò quản lý nhà nước về đất lâm nghiệp; Hạt Kiểm lâm với vai trò thừa hành pháp luật; tiếp đến là người dân, cộng đồng thôn bản, với vai trò sử dụng đất và rừng. (2) Xét về mức độ ảnh hưởng đến quản lý tài nguyên rừng tại địa bàn lại xếp theo thứ tự từ nhiều tới ít là: Người dân, người ngoài cộng đồng, BQLRPH Long Đại, Lâm trường Trường Sơn, UBND xã, Hạt Kiểm lâm huyện và BQLRPH Ba Rền. Giải pháp để hạn chế các xung đột cần tập trung rà soát diện tích rừng để có phương án hợp lý giao cho cộng đồng nhằm tăng cường sự hợp tác. Xây dưng cơ chế đồng quản lý về LSNG phù hợp với địa phương để quản lý và phát triển và đưa quản lý LSNG vào các quy ước bảo vệ rừng . Tiếp tục rà soát đất lâm nghiệp của các chủ rừng Nhà nước không sử dụng để giao cho chính quyền địa phương quản lý và sử dụng theo Nghị định 200 của Chính phủ.PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWate ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp Khoa học nông nghiệp Quản lý rừng bền vững ở vùng núi Chính sách giao đất rừngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 359 5 0 -
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 275 0 0
-
115 trang 259 0 0
-
155 trang 254 0 0
-
64 trang 245 0 0
-
26 trang 241 0 0
-
70 trang 221 0 0
-
171 trang 212 0 0