Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Luật tục của người dân tộc Mã Liềng trong quản lý, bảo vệ rừng: Nghiên cứu trường hợp tại bản Kè, xã Lâm Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình
Số trang: 104
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là có được các thông tin và khuyến nghị làm cơ sở điều chỉnh các chính sách và pháp luật của nhà nước theo hướng phát huy luật tục của người dân tộc trong quản lý bảo vệ rừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Luật tục của người dân tộc Mã Liềng trong quản lý, bảo vệ rừng: Nghiên cứu trường hợp tại bản Kè, xã Lâm Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Luật tục của người dân tộc Mã Liềng trong quản lý, bảo vệ rừng: Nghiên cứu trường hợp tại bản Kè, xã Lâm Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình” là kết quả nghiên cứu của tác giả. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Các nguồn tài liệu tham khảo tôi đều trích đầy đủ thông tin của tác giả, năm phát hành và những liên kết để tìm kiếm. Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân tôi đã thực hiện đúng các quy định của Nhà trường, cơ quan và địa phương nơi tiến hành nghiên cứu đề ra. Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc, chân thành đến thầy giáo TS. Trương Quang Hoàng. Thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu, tận tâm giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn sự đóng góp chân thành và tạo điều kiện thuận lợi của quý Thầy giáo, Cô giáo trong Khoa Khuyến nông và Phát triển nông thôn, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Huế đã giảng dạy và cung cấp cho tôi nhiều kiến thức thiết thực trên bước đường học tập và nghiên cứu. Đồng thời, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các cơ quan ban ngành tỉnh Quảng Bình (Sở khoa học và công nghệ, Ban dân tộc miền núi…), UBND huyện Tuyên Hóa, UBND xã Lâm Hóa cùng đông đảo bà con người Mã Liềng sinh sống trên địa bàn khảo sát. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Nghiên cứu Kiến thức bản địa và phát triển (CIRD), thư viện trường Đại học Nông Lâm Huế đã cung cấp cho tôi những tài liệu quý báu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Hoàn thành đề tài này, tôi xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của anh chị em cùng lớp và đặc biệt là gia đình tôi đã luôn hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Mặc dù đã cố gắng, song với kiến thức và năng lực còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô và ý kiến đóng góp của bạn bè để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ...................................................................... vii DANH MỤC CÁC HỘP ............................................................................................. viii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu ...............................................................2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .......................................................................................2 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................3 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................3 1.1.1 Luật tục ...................................................................................................................3 1.1.2 Quản lý bảo vệ rừng .............................................................................................11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................................................................................16 1.2.1 Luật tục và nghiên cứu luật tục ở các nước trên thế giới .....................................16 1.2.2 Luật tục trong quản lý rừng ở Việt Nam ..............................................................18 1.2.3 Vài nét về người Mã Liềng...................................................................................20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Luật tục của người dân tộc Mã Liềng trong quản lý, bảo vệ rừng: Nghiên cứu trường hợp tại bản Kè, xã Lâm Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Luật tục của người dân tộc Mã Liềng trong quản lý, bảo vệ rừng: Nghiên cứu trường hợp tại bản Kè, xã Lâm Hoá, huyện Tuyên Hoá, tỉnh Quảng Bình” là kết quả nghiên cứu của tác giả. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là hoàn toàn trung thực. Các nguồn tài liệu tham khảo tôi đều trích đầy đủ thông tin của tác giả, năm phát hành và những liên kết để tìm kiếm. Trong quá trình thực hiện đề tài, bản thân tôi đã thực hiện đúng các quy định của Nhà trường, cơ quan và địa phương nơi tiến hành nghiên cứu đề ra. Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, trước hết tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc, chân thành đến thầy giáo TS. Trương Quang Hoàng. Thầy là người đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, định hướng nghiên cứu, tận tâm giúp đỡ, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn. Xin trân trọng cảm ơn sự đóng góp chân thành và tạo điều kiện thuận lợi của quý Thầy giáo, Cô giáo trong Khoa Khuyến nông và Phát triển nông thôn, Phòng đào tạo sau đại học Trường Đại học Nông Lâm Huế đã giảng dạy và cung cấp cho tôi nhiều kiến thức thiết thực trên bước đường học tập và nghiên cứu. Đồng thời, tôi xin cảm ơn sự giúp đỡ quý báu của các cơ quan ban ngành tỉnh Quảng Bình (Sở khoa học và công nghệ, Ban dân tộc miền núi…), UBND huyện Tuyên Hóa, UBND xã Lâm Hóa cùng đông đảo bà con người Mã Liềng sinh sống trên địa bàn khảo sát. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến Trung tâm Nghiên cứu Kiến thức bản địa và phát triển (CIRD), thư viện trường Đại học Nông Lâm Huế đã cung cấp cho tôi những tài liệu quý báu liên quan đến đề tài nghiên cứu. Hoàn thành đề tài này, tôi xin cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp quý báu của anh chị em cùng lớp và đặc biệt là gia đình tôi đã luôn hỗ trợ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Mặc dù đã cố gắng, song với kiến thức và năng lực còn nhiều hạn chế nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận được sự chỉ bảo của quý thầy cô và ý kiến đóng góp của bạn bè để luận văn của tôi được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, tháng 09 năm 2015 Tác giả Nguyễn Thị Hồng Nga PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................................i LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................. ii MỤC LỤC ..................................................................................................................... iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ..............................................................................v DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ...................................................................... vii DANH MỤC CÁC HỘP ............................................................................................. viii MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 Tính cấp thiết của đề tài...................................................................................................1 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nghiên cứu ...............................................................2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .......................................................................................2 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................3 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN .....................................................................................................3 1.1.1 Luật tục ...................................................................................................................3 1.1.2 Quản lý bảo vệ rừng .............................................................................................11 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN ...............................................................................................16 1.2.1 Luật tục và nghiên cứu luật tục ở các nước trên thế giới .....................................16 1.2.2 Luật tục trong quản lý rừng ở Việt Nam ..............................................................18 1.2.3 Vài nét về người Mã Liềng...................................................................................20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp Khoa học nông nghiệp Phát triển nông thôn Luật tục của người dân tộc Mã Liềng Quản lý rừng ở bản KèTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 334 0 0
-
97 trang 320 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 293 0 0
-
115 trang 270 0 0
-
64 trang 269 0 0
-
26 trang 267 0 0
-
Hai mô hình phát triển và sự đổi mới kinh tế thông qua thực tiễn phát triển nông nghiệp ở Việt Nam
348 trang 226 0 0 -
70 trang 226 0 0