Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc và tìm hiểu đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bình và rừng nghèo tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, Hà Tĩnh
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.51 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu, tìm hiểu và nắm bắt các đặc điểm lâm học, cấu trúc và tái sinh tự nhiên với đối tượng là rừng trung bình và rừng nghèo tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ gỗ, Hà tĩnh, nhằm đưa ra được những minh chứng, cơ sở khoa học để đề xuất giải pháp kỹ thuật lâm sinh hợp lý, phục vụ cho công tác quản lý, bảo tồn, sử dụng và phục hồi phát triển rừng có hiệu quả hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc và tìm hiểu đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bình và rừng nghèo tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, Hà Tĩnh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ đề tài nào khác. Tác giả Nguyễn Văn LinhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN ----- ----- Luận văn tốt nghiệp cao học này được hoàn thành tại trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế. Có được bản luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới BGH trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, phòng Đào tạo Sau đại học, đặc biệt là TS Hoàng Văn Dưỡng đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc và tìm hiểu đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bình và rừng nghèo tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, Hà Tĩnh”. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo, các Nhà khoa học đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành Lâm nghiệp cho bản thân tác giả trong những năm, tháng qua. Xin gửi tới: Ban Giám đốc khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tĩnh, hạt Kiểm lâm Cẩm Xuyên, Phòng NN&PTNT huyện Cẩm Xuyên, Trung tâm quy hoạch Nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, anh chị em lớp cao học Lâm học K20C lời cảm tạ sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp cũng như những tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp. Có thể khẳng định sự thành công của luận văn này, trước hết thuộc về công lao của tập thể, của Nhà trường, cơ quan và xã hội. Đặc biệt là sự quan tâm động viên, khuyến khích cũng như sự thông cảm sâu sắc của gia đình. Nhân đây tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm. Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã hết lòng quan tâm tới sự nghiệp đào tạo đội ngũ cán bộ ngành Lâm nghiệp. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình của Quý Thầy Cô, các Nhà khoa học, độc giả và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Huế, ngày 10 tháng 04 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn linhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm bổ sung cơ sở lý luận về cấu trúc rừng tự nhiên và đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến việc khoanh nuôi, phát triển rừng phục hồi có hiệu quả hơn, phù hợp với mục tiêu kinh doanh. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp thu thập tài liệu cơ bản Kế thừa các tài liệu, số liệu điều tra về điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội khu vực nghiên cứu tại các văn bản còn có giá trị về độ chính xác, được thu thập trên các văn bản tại các phòng chức năng 2.2. Phương pháp điều tra lâm học Với mỗi trạng thái rừng hay loại rừng, đề tài tiến hành lập 3 OTC điển hình có diện tích 2000m2 (40m x50m) theo phương pháp điều tra lâm học…Trong mỗi ô tiêu chuẩn lập 5 ô dạng bản diện tích 25m2 (a = 5m; a cạnh hình vuông). Tiến hành điều tra tầng cây cao, lớp cây tái sinh, số lượng, chất lượng, phân bố tái sinh.Xác định nguồn gốc cây tái sinh 2.3. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề Tính tỷ lệ tổ thành theo phương pháp của Daniel Marmillod. Xác định các ưu hợp cho từng loại rừng. Nắn phân bố thực nghiệm N/D; N/H bằng các hàm:Phân bố giảm, Weibull và khoảng cách; Lập, phân tích hồi quy mối tương quan H/D; D/D13. Nghiên cứu đa dạng tầng cây cao và tầng cây tái sinh. Xác định chỉ số đa dạng loài cây gỗ theo phương pháp của Shannon-Wiener. Xác định mức độ tương đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu cấu trúc và tìm hiểu đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bình và rừng nghèo tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, Hà Tĩnh i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ đề tài nào khác. Tác giả Nguyễn Văn LinhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN ----- ----- Luận văn tốt nghiệp cao học này được hoàn thành tại trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế. Có được bản luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới BGH trường Đại học Nông Lâm - Đại học Huế, phòng Đào tạo Sau đại học, đặc biệt là TS Hoàng Văn Dưỡng đã trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt, giúp đỡ tác giả với những chỉ dẫn khoa học quý báu trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài: “Nghiên cứu cấu trúc và tìm hiểu đặc điểm lâm học trạng thái rừng trung bình và rừng nghèo tại Khu bảo tồn thiên nhiên Kẽ Gỗ, Hà Tĩnh”. Xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô giáo, các Nhà khoa học đã trực tiếp giảng dạy truyền đạt những kiến thức khoa học chuyên ngành Lâm nghiệp cho bản thân tác giả trong những năm, tháng qua. Xin gửi tới: Ban Giám đốc khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ, Chi cục Kiểm lâm tỉnh Hà Tĩnh, hạt Kiểm lâm Cẩm Xuyên, Phòng NN&PTNT huyện Cẩm Xuyên, Trung tâm quy hoạch Nông nghiệp nông thôn tỉnh Hà Tĩnh, anh chị em lớp cao học Lâm học K20C lời cảm tạ sâu sắc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp cũng như những tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp. Có thể khẳng định sự thành công của luận văn này, trước hết thuộc về công lao của tập thể, của Nhà trường, cơ quan và xã hội. Đặc biệt là sự quan tâm động viên, khuyến khích cũng như sự thông cảm sâu sắc của gia đình. Nhân đây tác giả xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm. Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm ơn các đơn vị và cá nhân đã hết lòng quan tâm tới sự nghiệp đào tạo đội ngũ cán bộ ngành Lâm nghiệp. Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp, phê bình của Quý Thầy Cô, các Nhà khoa học, độc giả và các bạn đồng nghiệp. Xin chân thành cảm ơn. Huế, ngày 10 tháng 04 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn linhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT LUẬN VĂN 1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nhằm bổ sung cơ sở lý luận về cấu trúc rừng tự nhiên và đề xuất các giải pháp kỹ thuật lâm sinh xúc tiến việc khoanh nuôi, phát triển rừng phục hồi có hiệu quả hơn, phù hợp với mục tiêu kinh doanh. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Phương pháp thu thập tài liệu cơ bản Kế thừa các tài liệu, số liệu điều tra về điều kiện tự nhiên, Kinh tế - Xã hội khu vực nghiên cứu tại các văn bản còn có giá trị về độ chính xác, được thu thập trên các văn bản tại các phòng chức năng 2.2. Phương pháp điều tra lâm học Với mỗi trạng thái rừng hay loại rừng, đề tài tiến hành lập 3 OTC điển hình có diện tích 2000m2 (40m x50m) theo phương pháp điều tra lâm học…Trong mỗi ô tiêu chuẩn lập 5 ô dạng bản diện tích 25m2 (a = 5m; a cạnh hình vuông). Tiến hành điều tra tầng cây cao, lớp cây tái sinh, số lượng, chất lượng, phân bố tái sinh.Xác định nguồn gốc cây tái sinh 2.3. Phương pháp nghiên cứu chuyên đề Tính tỷ lệ tổ thành theo phương pháp của Daniel Marmillod. Xác định các ưu hợp cho từng loại rừng. Nắn phân bố thực nghiệm N/D; N/H bằng các hàm:Phân bố giảm, Weibull và khoảng cách; Lập, phân tích hồi quy mối tương quan H/D; D/D13. Nghiên cứu đa dạng tầng cây cao và tầng cây tái sinh. Xác định chỉ số đa dạng loài cây gỗ theo phương pháp của Shannon-Wiener. Xác định mức độ tương đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp Khoa học nông nghiệp Cấu trúc chiều cao rừng nghèo Đặc điểm tái sinh rừng nghèoTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 367 5 0 -
97 trang 332 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 304 0 0 -
155 trang 287 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 267 0 0
-
26 trang 266 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 226 0 0