Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu tuyển chọn các dòng Keo (Acacia) thích hợp phục vụ trồng rừng tại tỉnh Bình Định
Số trang: 89
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.43 MB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của đề tài là nghiên cứu, lựa chọn các loài Keo (Acacia) và dòng Keo lai (Acacia hybrid) thích hợp nhằm phát triển, gây trồng trên địa bàn tỉnh Bình Định. Cụ thể đề tài tiến hành đánh giá được hiện trạng trồng rừng keo của tỉnh Bình Định. Điều tra tình hình sinh trưởng các loài keo ở các cấp tuổi từ đó so sánh lựa chọn loài cây trồng phù hợp nhất. Nghiên cứu so sánh các dòng Keo lai (Acacia hybrid) về các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh khối, khả năng cố định các bon từ đó lựa chọn ra dòng keo lai thích hợp nhất.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu tuyển chọn các dòng Keo (Acacia) thích hợp phục vụ trồng rừng tại tỉnh Bình Định i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Hồ Văn HểPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Trường Đại học Nông lâm Huế, các Thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc học tập, phương pháp nghiên cứu, cơ sở lý luận… Đặc biệt là PGS.TS. Đặng Thái Dương, người đã trực tiếp, đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Giống và Kỹ thuật cây trồng Bình Định, Chi cục Lâm nghiệp Bình Định; các Ban quản lý rừng Phòng hộ, đặc dụng tỉnh Bình Định, Trung tâm Qui hoạch và thiết kế Nông nghiệp và PTNT Bình Định, Trường Đại học Bình Định, cùng đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian, thu thập số liệu và tham gia nhiều ý kiến quý báu góp phần đáng kể cho đề tài này. Luận văn này có sự giúp sức,chia sẻ, động viên của vợ và các con gái, những người thân trong gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh và động viên giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, nhưng do kiến thức còn nhiều hạn chế, thời gian và tư liệu tham khảo cũng có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Bản thân nhận thức rằng cần phải tiếp tục trau dồi, nghiên cứu học hỏi nhiều hơn nữa trong thời gian đến. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu, bổ sung của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 TÁC GIẢ Hồ Văn HểPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Việc lựa chọn loài cây trồng thích hợp cho tỉnh Bình Định là hết sức quan trọng, góp phần cải thiện đời sống kinh tế và môi trường cho người dân địa phương cũng như trong khu vực. Để giải quyết các yêu cầu đó, trong những năm gần đây tỉnh Bình Định đã tập trung chỉ đạo nghiên cứu chọn các loài cây lâm nghiệp nói chung và các loài Keo nói riêng để trồng rừng. Xuất phát từ thực tế và yêu cầu đó đề tài tiến hành:“Nghiên cứu tuyển chọn các dòng Keo (Acacia) thích hợp phục vụ trồng rừng tại tỉnh Bình Định” nhằm rút ra một số kết luận có cơ cở khoa học về việc lựa chọn các dòng Keo lai phù hợp nhất để phát triển gây trồng trên địa bàn tỉnh Bình Định và những vùng có lập địa tương tự. Với mục đích: Nghiên cứu, lựa chọn các loài Keo (Acacia) và dòng Keo lai (Acacia hybrid) thích hợp nhằm phát triển, gây trồng trên địa bàn tỉnh Bình Định. Cụ thể đề tài tiến hành đánh giá được hiện trạng trồng rừng keo của tỉnh Bình Định. Điều tra tình hình sinh trưởng các loài keo ở các cấp tuổi từ đó so sánh lựa chọn loài cây trồng phù hợp nhất. Nghiên cứu so sánh các dòng Keo lai (Acacia hybrid) về các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh khối, khả năng cố định các bon từ đó lựa chọn ra dòng keo lai thích hợp nhất. Phương pháp nghiên cứu: kế thừa số liệu có sẵn; dùng công cụ PRA; Lập ô tiêu chuẩn điển hình để điều tra mỗi dòng lập 3 ô/mỗi điều kiện lập địa, tiến hành đo đếm các chỉ tiêu như chu vi thân cây tại vị trí 1,3m (D1,3); đo chiều cao vút ngọn (Hvn); chiều cao dưới cành (Hdc) và thể tích thân cây. Chọn cây tiêu chuẩn trung bình toàn lâm phần để xác định sinh khối và hàm lượng các bon cố định được của từng dòng. Dùng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố 3 lần lặp và tiêu chuẩn của student ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp: Nghiên cứu tuyển chọn các dòng Keo (Acacia) thích hợp phục vụ trồng rừng tại tỉnh Bình Định i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu riêng của tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Hồ Văn HểPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình hoàn thành luận văn này tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Trường Đại học Nông lâm Huế, các Thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Huế đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong việc học tập, phương pháp nghiên cứu, cơ sở lý luận… Đặc biệt là PGS.TS. Đặng Thái Dương, người đã trực tiếp, đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong suốt thời gian thực hiện luận văn. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo Sở Nông nghiệp và PTNT, Trung tâm Giống và Kỹ thuật cây trồng Bình Định, Chi cục Lâm nghiệp Bình Định; các Ban quản lý rừng Phòng hộ, đặc dụng tỉnh Bình Định, Trung tâm Qui hoạch và thiết kế Nông nghiệp và PTNT Bình Định, Trường Đại học Bình Định, cùng đồng nghiệp đã tạo điều kiện về thời gian, thu thập số liệu và tham gia nhiều ý kiến quý báu góp phần đáng kể cho đề tài này. Luận văn này có sự giúp sức,chia sẻ, động viên của vợ và các con gái, những người thân trong gia đình, bạn bè đã luôn sát cánh và động viên giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Mặc dù đã rất cố gắng trong quá trình thực hiện, nhưng do kiến thức còn nhiều hạn chế, thời gian và tư liệu tham khảo cũng có hạn nên luận văn chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Bản thân nhận thức rằng cần phải tiếp tục trau dồi, nghiên cứu học hỏi nhiều hơn nữa trong thời gian đến. Kính mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu, bổ sung của các nhà khoa học và các bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng năm 2016 TÁC GIẢ Hồ Văn HểPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Việc lựa chọn loài cây trồng thích hợp cho tỉnh Bình Định là hết sức quan trọng, góp phần cải thiện đời sống kinh tế và môi trường cho người dân địa phương cũng như trong khu vực. Để giải quyết các yêu cầu đó, trong những năm gần đây tỉnh Bình Định đã tập trung chỉ đạo nghiên cứu chọn các loài cây lâm nghiệp nói chung và các loài Keo nói riêng để trồng rừng. Xuất phát từ thực tế và yêu cầu đó đề tài tiến hành:“Nghiên cứu tuyển chọn các dòng Keo (Acacia) thích hợp phục vụ trồng rừng tại tỉnh Bình Định” nhằm rút ra một số kết luận có cơ cở khoa học về việc lựa chọn các dòng Keo lai phù hợp nhất để phát triển gây trồng trên địa bàn tỉnh Bình Định và những vùng có lập địa tương tự. Với mục đích: Nghiên cứu, lựa chọn các loài Keo (Acacia) và dòng Keo lai (Acacia hybrid) thích hợp nhằm phát triển, gây trồng trên địa bàn tỉnh Bình Định. Cụ thể đề tài tiến hành đánh giá được hiện trạng trồng rừng keo của tỉnh Bình Định. Điều tra tình hình sinh trưởng các loài keo ở các cấp tuổi từ đó so sánh lựa chọn loài cây trồng phù hợp nhất. Nghiên cứu so sánh các dòng Keo lai (Acacia hybrid) về các chỉ tiêu sinh trưởng, sinh khối, khả năng cố định các bon từ đó lựa chọn ra dòng keo lai thích hợp nhất. Phương pháp nghiên cứu: kế thừa số liệu có sẵn; dùng công cụ PRA; Lập ô tiêu chuẩn điển hình để điều tra mỗi dòng lập 3 ô/mỗi điều kiện lập địa, tiến hành đo đếm các chỉ tiêu như chu vi thân cây tại vị trí 1,3m (D1,3); đo chiều cao vút ngọn (Hvn); chiều cao dưới cành (Hdc) và thể tích thân cây. Chọn cây tiêu chuẩn trung bình toàn lâm phần để xác định sinh khối và hàm lượng các bon cố định được của từng dòng. Dùng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố 3 lần lặp và tiêu chuẩn của student ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học nông nghiệp Khoa học nông nghiệp Tuyển chọn các dòng Keo Kỹ thuât trồng Keo laiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 360 5 0 -
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 280 0 0
-
115 trang 260 0 0
-
155 trang 256 0 0
-
64 trang 246 0 0
-
26 trang 244 0 0
-
70 trang 222 0 0
-
171 trang 213 0 0