Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây Giác đế miên (Goniothalamus tamirensis Pierre ex & Gagn.) ở Việt Nam
Số trang: 62
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.25 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu nhằm thiết chọn lọc với các dung môi thích hợp để thu được hỗn hợp các hợp chất từ lá cây giác đế miên (Goniothalamus tamirensis Pierre ex & Gagn); phân lập và xác định cấu trúc hợp chất từ lá cây giác đế miên. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây Giác đế miên (Goniothalamus tamirensis Pierre ex & Gagn.) ở Việt Nam 1 MỤC LỤCMỤC LỤC ......................................................................................................... 1MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 2 2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3 3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 4Chương 1 ........................................................................................................... 5TỔNG QUAN ................................................................................................... 5 1.1. Họ Na (Annonaceae) .............................................................................. 5 1.2. Chi Giác đế (Goniothalamus ( Blume) Hook. f. & Thoms) .................. 7 1.2.2. Đặc điểm thực vật của một số loài thuộc chi Goniothalamus (Blume) Hook. f. & Thoms - giác đế. ........................................................... 8 1.3. Hoạt tính sinh học các hợp chất styryl lacton ................................... 18 1.4. Cây nghiên cứu..................................................................................... 24Chương 2 ......................................................................................................... 30PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM ......................................................... 30 2.1. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 30 2.2. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị................................................................ 31 2.3. Nghiên cứu các hợp chất ...................................................................... 31Chương 3 ......................................................................................................... 34KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................ 34 3.1. Phân lập các hợp chất ........................................................................... 34 3.2. Xác định cấu trúc hợp chất A ............................................................... 34 3.3. Xác định cấu trúc hợp chất B ............................................................... 47KẾT LUẬN ..................................................................................................... 59TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 60 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Việt Nam nằm ở vùng trung tâm Đông Nam Á hàng năm có lượngmưa và nhiệt độ trung bình tương đối cao. Với khí hậu nhiệt đới gió mùanóng, ẩm đã cho rừng Việt Nam một hệ thực vật đa dạng và phong phú.Theo số liệu thống kê gần đây hệ thực vật Việt Nam có trên 10.000 loài [3],[7], trong đó có khoảng 3.200 loài cây được sử dụng trong y học dân tộc và600 loài cây cho tinh dầu [5]. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quýbáu của đất nước có tác dụng lớn đối với đời sống và sức khỏe của conngười. Từ trước đến nay trên thế giới các hợp chất thiên nhiên có hoạt tínhsinh học luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của conngười. Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đựơc dùng làm nguyênliệu cho công nghiệp dược phẩm làm thuốc chữa bệnh, công nghiệp thựcphẩm, hương liệu và mỹ phẩm. Thảo dược là nguồn nguyên liệu trực tiếphoặc là những chất dẫn đường để tìm kiếm các loại biệt dược mới. Theo sốliệu thống kê cho thấy có khoảng trên 60% các loại thuốc đang được lưuhành hiện nay hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ cáchợp chất thiên nhiên [5]. Họ Na (Annonaceae) là họ lớn nhất của bộ Mộc lan (Magnoliales).Chi điển hình của họ nay là Annona. Một số loài được trồng làm cây cảnh,đặc biệt là Polythia longifolia var. pendula (lá bó sát thân). Các loại cây thângỗ còn dùng làm củi. Một số loài có qủa lớn, nhiều thịt ăn được bao gồm cácloài của chi Annona (na, na Nam Mỹ, mãng cầu xiêm) hay chi Asimina (đuđủ Mỹ) hoặc chi Rollinia [2]. Bên cạnh đó, một số loài như Hoàng lan (Cananga odorata) còn chứatinh dầu thơm và được sử dụng trong sản xuất nước hoa hay đồ gia vị. Vỏ 3cây, lá và rễ của một số loài được sử dụng trong y học dân gian chữa bệnhnhiễm trùng, bệnh ho, bệnh gan, bệnh vàng da do gan, bệnh tiêu chảy. Cácnghiên cứu dược lý đã tìm thấy khả năng kháng nấm, kháng khuẩn và đặcbiệt là khả năng sử dụng trong hóa học trị liệu của một số thành phần hóahọc của lá và vỏ cây [21]. Mặc dù các cây họ Na (Annonaceae) có giá trị kinh tế cao cũng như cócác hoạt tính sinh học quý được sử dụng rộng rãi trong dân gian, song việcnghiên cứu về thành phần hoá học của nó chưa được tiến hành nhiều ở ViệtNam. Chi Goniothalamus là một trong những chi quan trọng của họ Na(Annonaceae), với khoảng 80 loài, phân bố rộng rãi ở châu Á và Australia,đặc biệt ở Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Làovà Việt Nam. Một số loài thuộc chi này dùng để làm thuốc chữa bệnh về cơ,chấn thương, thần kinh toạ, viêm khớp, kháng viêm và khả năng chống khốiu. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: ―Phân lập và xác định cấu trúc mộtsố hợp chất từ lá cây giác đế miên (Goniothalamus tamirensis Pierre ex &Gagn.) ở Việt Nam” từ đó góp phần xác định thành phần hoá học của các hợpchất và tìm ra nguồn nguyên liệu cho ngành hoá dược.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập và xác định cấu trúc một số hợp chất từ lá cây Giác đế miên (Goniothalamus tamirensis Pierre ex & Gagn.) ở Việt Nam 1 MỤC LỤCMỤC LỤC ......................................................................................................... 1MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2 1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 2 2. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................ 3 3. Đối tượng nghiên cứu................................................................................ 4Chương 1 ........................................................................................................... 5TỔNG QUAN ................................................................................................... 5 1.1. Họ Na (Annonaceae) .............................................................................. 5 1.2. Chi Giác đế (Goniothalamus ( Blume) Hook. f. & Thoms) .................. 7 1.2.2. Đặc điểm thực vật của một số loài thuộc chi Goniothalamus (Blume) Hook. f. & Thoms - giác đế. ........................................................... 8 1.3. Hoạt tính sinh học các hợp chất styryl lacton ................................... 18 1.4. Cây nghiên cứu..................................................................................... 24Chương 2 ......................................................................................................... 30PHƢƠNG PHÁP VÀ THỰC NGHIỆM ......................................................... 30 2.1. Phương pháp nghiên cứu ...................................................................... 30 2.2. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị................................................................ 31 2.3. Nghiên cứu các hợp chất ...................................................................... 31Chương 3 ......................................................................................................... 34KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................ 34 3.1. Phân lập các hợp chất ........................................................................... 34 3.2. Xác định cấu trúc hợp chất A ............................................................... 34 3.3. Xác định cấu trúc hợp chất B ............................................................... 47KẾT LUẬN ..................................................................................................... 59TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 60 2 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Việt Nam nằm ở vùng trung tâm Đông Nam Á hàng năm có lượngmưa và nhiệt độ trung bình tương đối cao. Với khí hậu nhiệt đới gió mùanóng, ẩm đã cho rừng Việt Nam một hệ thực vật đa dạng và phong phú.Theo số liệu thống kê gần đây hệ thực vật Việt Nam có trên 10.000 loài [3],[7], trong đó có khoảng 3.200 loài cây được sử dụng trong y học dân tộc và600 loài cây cho tinh dầu [5]. Đây là nguồn tài nguyên thiên nhiên rất quýbáu của đất nước có tác dụng lớn đối với đời sống và sức khỏe của conngười. Từ trước đến nay trên thế giới các hợp chất thiên nhiên có hoạt tínhsinh học luôn đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đời sống của conngười. Các hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học đựơc dùng làm nguyênliệu cho công nghiệp dược phẩm làm thuốc chữa bệnh, công nghiệp thựcphẩm, hương liệu và mỹ phẩm. Thảo dược là nguồn nguyên liệu trực tiếphoặc là những chất dẫn đường để tìm kiếm các loại biệt dược mới. Theo sốliệu thống kê cho thấy có khoảng trên 60% các loại thuốc đang được lưuhành hiện nay hoặc đang trong giai đoạn thử nghiệm có nguồn gốc từ cáchợp chất thiên nhiên [5]. Họ Na (Annonaceae) là họ lớn nhất của bộ Mộc lan (Magnoliales).Chi điển hình của họ nay là Annona. Một số loài được trồng làm cây cảnh,đặc biệt là Polythia longifolia var. pendula (lá bó sát thân). Các loại cây thângỗ còn dùng làm củi. Một số loài có qủa lớn, nhiều thịt ăn được bao gồm cácloài của chi Annona (na, na Nam Mỹ, mãng cầu xiêm) hay chi Asimina (đuđủ Mỹ) hoặc chi Rollinia [2]. Bên cạnh đó, một số loài như Hoàng lan (Cananga odorata) còn chứatinh dầu thơm và được sử dụng trong sản xuất nước hoa hay đồ gia vị. Vỏ 3cây, lá và rễ của một số loài được sử dụng trong y học dân gian chữa bệnhnhiễm trùng, bệnh ho, bệnh gan, bệnh vàng da do gan, bệnh tiêu chảy. Cácnghiên cứu dược lý đã tìm thấy khả năng kháng nấm, kháng khuẩn và đặcbiệt là khả năng sử dụng trong hóa học trị liệu của một số thành phần hóahọc của lá và vỏ cây [21]. Mặc dù các cây họ Na (Annonaceae) có giá trị kinh tế cao cũng như cócác hoạt tính sinh học quý được sử dụng rộng rãi trong dân gian, song việcnghiên cứu về thành phần hoá học của nó chưa được tiến hành nhiều ở ViệtNam. Chi Goniothalamus là một trong những chi quan trọng của họ Na(Annonaceae), với khoảng 80 loài, phân bố rộng rãi ở châu Á và Australia,đặc biệt ở Đông Nam Á như Malaysia, Indonesia, Thái Lan, Campuchia, Làovà Việt Nam. Một số loài thuộc chi này dùng để làm thuốc chữa bệnh về cơ,chấn thương, thần kinh toạ, viêm khớp, kháng viêm và khả năng chống khốiu. Chính vì vậy chúng tôi chọn đề tài: ―Phân lập và xác định cấu trúc mộtsố hợp chất từ lá cây giác đế miên (Goniothalamus tamirensis Pierre ex &Gagn.) ở Việt Nam” từ đó góp phần xác định thành phần hoá học của các hợpchất và tìm ra nguồn nguyên liệu cho ngành hoá dược.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Trong luận văn này, ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây Giác đế miên Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hợp chất thiên nhiên Luận văn Thạc sĩ Khoa học Hóa hữu cơ Nghiên cứu dược liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 328 0 0
-
97 trang 309 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 263 0 0
-
26 trang 261 0 0
-
70 trang 225 0 0