Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập vi khuẩn oxy hóa sắt ưa axit (FOB) phục vụ cho công nghệ tuyển khoáng sinh học

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.51 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 41,000 VND Tải xuống file đầy đủ (41 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung nghiên cứu của luận văn gồm có: Phân lập tuyển chọn các chủng vi khuẩn có khả năng oxy hóa sắt ưa axit từ môi trường khai thác khoáng sản trong nước. Nghiên cứu sự sinh trưởng trong môi trường pH thấp của các chủng phân lập để đánh giá khả năng ứng dụng vào việc hòa tách quặng. Thử nghiệm ứng dụng vi khuẩn để hòa tách kim loại từ quặng chalcopyrite (CuFeS2) trong mô hình phòng thí nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân lập vi khuẩn oxy hóa sắt ưa axit (FOB) phục vụ cho công nghệ tuyển khoáng sinh họcĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN--------------------NGUYỄN VĂN HƢNGPHÂN LẬP VI KHUẨN OXY HÓA SẮT ƢA AXIT(FOB) PHỤC VỤ CHO CÔNG NGHỆTUYỂN KHOÁNG SINH HỌCLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCHà Nội - 2017ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘITRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN--------------------NGUYỄN VĂN HƢNGPHÂN LẬP VI KHUẨN OXY HÓA SẮT ƢA AXIT(FOB) PHỤC VỤ CHO CÔNG NGHỆTUYỂN KHOÁNG SINH HỌCChuyên ngành: Vi sinh vật họcMã số: 60420107LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNgười hướng dẫn Khoa học: TS. Đinh Thúy HằngPGS. TS. Ngô Tự ThànhHà Nội - 2017LỜI CẢM ƠNQua thời gian hai năm nghiên cứu tại phòng Sinh thái Vi sinh vật - Viện Visinh vật và Công nghệ sinh học - Đại học Quốc gia Hà Nội, đến nay tôi đã hoànthành luận án thạc sỹ với tiêu đề ―Phân lập vi khuẩn oxy hóa sắt ưa axit (FOB) đểphục vụ cho công nghệ tuyển khoáng sinh học‖. Tôi đã nhận được sự giúp đỡ tậntình chu đáo của các thầy cô giáo, các cán bộ khoa học công tác tại Viện Vi sinh vậtvà Công nghệ sinh học và Trường Đại học Khoa Học Tự Nhiên - ĐHQGHN.Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Đinh Thúy Hằng, trưởngphòng Sinh thái Vi sinh vật, Viện Vi sinh vật và CNSH – ĐHQGHN và PGS.TS.Ngô Tự Thành, cán bộ công tác tại Bộ môn Vi sinh vật học, trường Đại học Khoahọc Tự nhiên – ĐHQGHN là những người thầy đã trực tiếp hướng dẫn, động viên,giúp đỡ tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu vừa qua.Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Viện và các cán bộ công tác tại việnVi sinh vật và CNSH đã tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt nghiên cứu của mình.Tôi cũng vô cùng biết ơn các thầy cô Bộ môn Vi sinh vật học và Khoa Sinh học –Trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã nhiệt tình chỉ bảo, truyền đạt những kiếnthức quý báu và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập.Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè và các đồng nghiệp tạiPhòng Sinh thái vi sinh vật đã luôn khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vàtrong cuộc sống.Tôi xin chân thành cảm ơn!Hà Nội, ngàytháng năm 2017Học viênNguyễn Văn HưngDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTAt. ferriduransAcidithiobacillus ferriduransAt. ferrivoransAcidithiobacillus ferrivoransAt. ferrooxidansAcidithiobacillus ferrooxidansBacTechBacterial TechnologyBIOXBiological OxidationCIChloroform Isoamyl AlcoholDGGEDenaturing Gradient Gel ElectrophoresisEDTAEthylenediaminetetraacetic acidEDXEnergy Dispersive X-Ray AnalysisFEMSFederation of European Microbiological SocietiesFISHFluorescence in situ hybridizationFOBFerrous Oxidizing BacteriaHIOXHigh Temperature Bacterial OxidationIAEAInternational Atomic Energy AgencyMITMassachusetts Institute of TechnologyLELeaching ExperimentL. ferriphylumLeptospirillum ferriphylumL. ferrooxidansLeptospirillum ferrooxidansPBSPhosphate-Buffered SalineSEMScanning Electron MicroscopeTAETris-Acetate-EDTADANH MỤC BẢNGTên bảngTrangBảng 1. 1. Ứng dụng công nghệ bioleaching trên thế giới.3Bảng 1. 2. Nồng độ oxy tới hạn cho sự phát triển của At. ferrooxidans11ở các nhiệt độ khác nhau.Bảng 1. 3. Nồng độ giới hạn các kim loại nặng cho sự phát triển của15At. ferrooxidansBảng 1. 4. Sản lượng đồng của Chile và trên thế giới được khai thác22bằng công nghệ tuyển khoáng sinh họcBảng 1. 5. Ảnh hưởng của bước tiền xử lý quặng vàng bằng bioleachig23tới hiệu suất khai thác tại một số doanh nghiệp khai tháckhoáng sản trên thế giớiBảng 2. 1. Mồi PCR khuyếch đại các đoạn 16S rDNA dùng trong25nghiên cứuBảng 2. 2. Thành phần môi trường 9K26Bảng 2. 3. Thành phần phản ứng và chu kỳ nhiệt của PCR-DGGE30Bảng 2. 4. Phản ứng PCR khuyếch đại 16S rDNA31

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: