Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích đặc tính protein và axit amin trên bề mặt vật liệu nanosilica bằng các phương pháp quang phổ hiện đại

Số trang: 113      Loại file: pdf      Dung lượng: 11.72 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là phân tích đặc tính hấp phụ của protein và axit amin việc sử dụng các phương pháp phân tích là đặc biệt quan trọng. Các phương pháp quang phổ hiện đại phù hợp mục tiêu đánh giá đặc tính bề mặt của protein và axit amin trên vật liệu nanosilica. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích đặc tính protein và axit amin trên bề mặt vật liệu nanosilica bằng các phương pháp quang phổ hiện đại ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG THỊ SIM PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH PROTEIN VÀ AXIT AMIN TRÊN BỀ MẶT VẬT LIỆU NANOSILICA BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HIỆN ĐẠI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN HOÀNG THỊ SIM PHÂN TÍCH ĐẶC TÍNH PROTEIN VÀ AXIT AMIN TRÊN BỀ MẶT VẬT LIỆU NANOSILICA BẰNG CÁC PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ HIỆN ĐẠI Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 8440112.03 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM TIẾN ĐỨC Hà Nội – 2019 LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Tiến Đức đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn, chỉ bảo để em hoàn thành đề tài luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và cán bộ trong bộ môn Hóa Phân Tích và khoa Hóa trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên Hà Nội đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện nghiên cứu. Em xin chân thành cảm ơn các anh, chị, em và các bạn trong phòng thí nghiệm bộ môn Hóa Phân Tích đã giúp đỡ trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Em cũng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình, người thân và bạn bè đã tạo điều kiện, giúp đỡ và động viên em trong thời gian học tập và thực hiện đề tài. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2019 Học viên Hoàng Thị Sim MỤC LỤC MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ............................................................................................. 3 1.1. Giới thiệu cây Chùm ngây ..................................................................................... 3 1.1.1. Đặc điểm thực vật và phân bố ..................................................................... 3 1.1.1.1. Tên gọi ......................................................................................................... 3 1.1.1.2. Đặc điểm thực vật ........................................................................................ 3 1.1.2. Công dụng của cây Chùm ngây................................................................... 4 1.2. Các nghiên cứu về hạt Chùm ngây ........................................................................ 6 1.2.1. Các nghiên cứu trong nước ......................................................................... 7 1.2.2. Các nghiên cứu ngoài nước ......................................................................... 7 1.3. Giới thiệu về axit amin L-Tryptophan ................................................................... 9 1.4. Giới thiệu vật liệu nanosilica ............................................................................... 10 1.5. Ứng dụng của nanosilica ..................................................................................... 11 1.6. Lý thuyết về phương pháp hấp phụ ..................................................................... 14 1.6.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình hấp phụ ....................................................... 14 1.6.2. Các phương trình đẳng nhiệt hấp phụ ....................................................... 16 1.6.3. Động học hấp phụ...................................................................................... 18 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.......................... 20 2.1. Đối tượng nghiên cứu............................................................................................. 20 2.2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 20 2.3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 20 2.3.1. Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis .......................................... 20 2.3.2. Phương pháp phổ hồng ngoại FT-IR .............................................................. 21 2.3.3. Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua TEM........................................ 22 2.3.4. Phương pháp nhiễu xạ Rơnghen XRD ............................................................ 23 2.3.5. Phương pháp đo diện tích bề mặt riêng BET .................................................. 23 2.3.6. Phương pháp tổng hợp vật liệu nanosilica từ vỏ trấu ..................................... 24 2.3.7. Phương pháp tách chiết, tinh chế protein từ hạt Chùm ngây .......................... 25 2.4. Hóa chất, dụng cụ, thiết bị ..................................................................................... 26 2.4.1. Hóa chất .......................................................................................................... 26 2.4.2. Thiết bị ............................................................................................................ 26 2.4.3. Dụng cụ ........................................................................................................... 27 2.5. Pha chế các dung dịch ............................................................................................ 27 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: