Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích dòng vật chất áp dụng trong hoạt động nuôi gà tại xã Đỗ Động, Thanh Oai, Hà Nội và đề xuất thu hồi tài nguyên trong dòng thải

Số trang: 95      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.77 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính bao gồm: Đánh giá hiện trạng chăn nuôi và các nguồn thải từ hoạt động nuôi gà tại xã Đỗ Động, huyện Thanh Oai, Hà Nội; Áp dụng phân tích dòng vật chất (MFA) trong phân tích các dòng nguyên vật liệu, chất thải từ hoạt động nuôi gà tại địa bàn nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phân tích dòng vật chất áp dụng trong hoạt động nuôi gà tại xã Đỗ Động, Thanh Oai, Hà Nội và đề xuất thu hồi tài nguyên trong dòng thải ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------- Trần Thị Huyền TrangPHÂN TÍCH DÒNG VẬT CHẤT ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NUÔI GÀ TẠI XÃ ĐỖ ĐỘNG, THANH OAI, HÀ NỘIVÀ ĐỀ XUẤT THU HỒI TÀI NGUYÊN TRONG DÒNG THẢI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ------------------- Trần Thị Huyền TrangPHÂN TÍCH DÒNG VẬT CHẤT ÁP DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG NUÔI GÀ TẠI XÃ ĐỖ ĐỘNG, THANH OAI, HÀ NỘI VÀ ĐỀ XUẤT THU HỒI TÀI NGUYÊN TRONG DÒNG THẢI Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 8440301.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Ngô Vân Anh PGS.TS. Lê Văn Chiều Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn này là công trình nghiên cứu thực sự của cánhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của TS.Ngô Vân Anh vàPGS.TS. Lê Văn Chiều. Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong luận văn này trungthực và chưa từng được công bố dưới bất cứ hình thức nào. Mọi nguồn thông tin được sử dụng trong Luận văn đều được chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình. Học viên cao học Trần Thị Huyền Trang LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Ngô Vân Anh vàPGS.TS. Lê Văn Chiều là hai giảng viên đồng hướng dẫn đã giao đề tài, quan tâm vàtạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS. Nguyễn Thị Hà và quỹKovalevskaia đã hỗ trợ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn nhiệm vụ Nghị định thư NĐT 31.JPA/17 đã hỗ trợtính toán phân tích dòng thải có tiềm năng để thu hồi tài nguyên. Em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô trong Khoa Môi trường - Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội nói chung và Bộ môn Công nghệmôi trường nói riêng đã giảng dạy và trang bị cho em những kiến thức quý giá trongsuốt khóa học. Em xin được gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã luôn chia sẻ, ủng hộ vàđộng viên em trong suốt thời gian qua. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn Hội đồng khoa học đã giúp em bảo vệthành công luận văn này. Em rất tâm huyết với đề tài và đã cố gắng, nỗ lực để hoàn thành khóa luận tốtnghiệp này nhưng không tránh khỏi còn nhiều thiếu sót. Em rất mong nhận được sựgiúp đỡ và góp ý của các thầy cô để luận văn của em được hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Học viên cao học Trần Thị Huyền Trang MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................3 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ....................................................................................6 1.1. Tổng quan hoạt động nuôi gà ........................................................................6 1.1.1. Tổng quan về ngành nuôi gà trên thế giới ..............................................6 1.1.2. Tổng quan về ngành nuôi gà tại Việt Nam .............................................8 1.1.3. Nguồn và lượng chất thải phát sinh từ nuôi gà .....................................12 1.1.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng phân gà ......................................17 1.1.5. Ảnh hưởng của chất thải nuôi gà đến môi trường và con người và các giải pháp xử lý, tận dụng .................................................................................18 1.2. Tổng quan về phân tích dòng vật chất (MFA) ............................................22 1.2.1. Khái niệm về MFA ...............................................................................22 1.2.2. Mục tiêu và nội dung về MFA ..............................................................24 1.2.3. Quá trình thực hiện MFA ......................................................................25 1.2.4. Ứng dụng của MFA ..............................................................................26 1.2.5. Hạn chế của MFA .................................................................................27 1.2.6. Một số nghiên cứu áp dụng MFA trên thế giới và ở Việt Nam ............28 1.3. Phân tích dòng vật chất với phần mềm STAN ............................................30 1.3.1. Giới thiệu về STAN ..............................................................................30 1.3.2. Mô hình hóa hệ thống ...........................................................................31 1.3.3. Nhập dữ liệu, tính toán và hiển thị kết quả ...........................................33 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................36 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...............................................................36 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu ............................................................................36 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu................................................................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: