Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương pháp thực nghiệm để xác định quang thông của các nguồn sáng bất đối xứng
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.07 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn được chia làm ba chương: Quang thông trong hệ thống các đại lượng trắc quang; phương pháp đo quang thông của nguồn sáng bằng cầu tích phân (hay đo quang thông bằng phương pháp độ rọi); đo quang thông của các nguồn sáng có trường sáng bất đối xứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương pháp thực nghiệm để xác định quang thông của các nguồn sáng bất đối xứng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------*----------- Nguyên Xuân Hoàng PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNHQUANG THÔNG CỦA CÁC NGUỒN SÁNG BẤT ĐỐI XỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------*----------- Nguyên Xuân Hoàng PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNHQUANG THÔNG CỦA CÁC NGUỒN SÁNG BẤT ĐỐI XỨNG Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60440109 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Hải Hưng Hà Nội - 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Nội dung luận văn được nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề thực tiễn làxác định quang thông và sự phân bố quang thông trong không gian chiếu sáng củamột nguồn sáng (bộ đèn) có cấu trúc bất đối xứng. Bằng phương pháp truyền thốnglà đo quang thông bằng cầu tích phân ta không làm được điều này hoặc làm nhưngkết quả đo không không chính xác. Dựa trên cơ sở lý thuyết về các đại lượng trắcquang và mối liên hệ giữa quang thông với các đại lượng trắc quang khác, chúng tôiđã xây dựng phương pháp thực nghiệm để xác định quang thông của các nguồnsáng bất kỳ, đặc biệt là cho các nguồn sáng có kích thước lớn và bất đối xứng.Trong luận văn này, dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Hải Hưng, tôi đã nghiên cứu vềmặt lý thuyết, tiến hành đo đạc và tính toán quang thông của một số bộ đèn có phânbố trường sáng bất đối xứng tại Phòng thí nghiệm Vật lý và kỹ thuật ánh sángtrường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Trong thời gian làm luận văn tôi đã được thamquan và tham gia kiểm định một số công trình chiếu sáng tại thành phố Hải Phòng. Tôi xin cam đoan những nội dung trong đề tài luận văn này là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi. Nội dung luận văn hoàn toàn trung thực và chưa được aicông bố trong bất kỳ công trình nào. Các trích dẫn trong luận văn này là chính xác,trung thực và đã là các thông tin công bố rộng rãi Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hoàng 3 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thày giáo -TS. Lê Hải Hưng, cán bộ giảng dạy Viện Vật lý kỹ thuật, trường Đại học báchkhoa Hà Nội, người đã tận tình giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng vô cùng cảm ơn thầy giáo, PGS. TS. Phùng Quốc Bảo, người đãkhông những trực tiếp truyền đạt những kiến thức cơ bản về Vật lý cho tôi trongsuốt quá trình học tập ở cả hại bậc học đại học và cao học mà mà còn là người giớithiệu tôi đến với thầy TS. Lê Hải Hưng và PTN Vật lý và kỹ thuật ánh sáng , ViệnVật lý kỹ thuật, trường Đại học bách khoa Hà Nội, chính ở nơi đây tôi đã có điềukiện tiếp cận với một lĩnh vực mới, đó là Kỹ thuật ánh sáng, một lĩnh vực có nhiềuứng dụng trong phát triển kinh tế và đời sống Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong bộ môn Quang học vàquang lượng tử thuộc khoa Vật lý và Phòng đào tạo sau đại học , Trường Đại họcKhoa học tự nhiên- ĐHQG Hà Nội đã tạo những điều kiện tốt nhất có thể cho tôitrong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn Cuối cùng, xin vô cùng cảm ơn gia đình và những người thân đã dành nhữngtình cảm, động viên giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận văn. Hà nội, ngày 04 tháng 12 năm 2013 Nguyễn Xuân Hoàng 4 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 9 2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 11 3. Bố cục của luận án ......................................................................................... 11Chương 1: QUANG THÔNG TRONG HỆ THỐNG CÁC ĐẠI LƢỢNGTRẮC QUANG ................................................................................................... 12 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐO ÁNH SÁNG ................................ 12 1.1.1. Trắc quang chủ quan .......................................................................... 12 1.1.2. Trắc quang khách quan ...................................................................... 13 1.2. NĂNG LƢỢNG BỨC XẠ, HÀM SỐ THỊ KIẾN, QUANG THÔNG ......... 13 1.2.1. Năng lượng bức xạ ............................................................................ 13 1.2.2. Hàm số thị kiến ................................................................................. 14 1.2.3. Quang thông ...................................................................................... 18 1.2.4. Cường độ sáng .................................................................................. 19 1.2.5. Độ rọi ................................................................................................ 22Chương 2: PHƢƠNG PHÁP ĐO QUANG THÔNG CỦA NGUỒN SÁNGBẰNG CẦU TÍCH PHÂN (HAY ĐO QUANG THÔNG BẰNG PHƢƠNGPHÁP ĐỘ RỌI) ................................................................................................... 25 2.1. QUẢ CẦU TÍCH PHÂN ........................................................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Phương pháp thực nghiệm để xác định quang thông của các nguồn sáng bất đối xứng ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------*----------- Nguyên Xuân Hoàng PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNHQUANG THÔNG CỦA CÁC NGUỒN SÁNG BẤT ĐỐI XỨNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2013 1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------*----------- Nguyên Xuân Hoàng PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐỂ XÁC ĐỊNHQUANG THÔNG CỦA CÁC NGUỒN SÁNG BẤT ĐỐI XỨNG Chuyên ngành: Quang học Mã số: 60440109 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Lê Hải Hưng Hà Nội - 2013 2 LỜI CAM ĐOAN Nội dung luận văn được nghiên cứu nhằm giải quyết một vấn đề thực tiễn làxác định quang thông và sự phân bố quang thông trong không gian chiếu sáng củamột nguồn sáng (bộ đèn) có cấu trúc bất đối xứng. Bằng phương pháp truyền thốnglà đo quang thông bằng cầu tích phân ta không làm được điều này hoặc làm nhưngkết quả đo không không chính xác. Dựa trên cơ sở lý thuyết về các đại lượng trắcquang và mối liên hệ giữa quang thông với các đại lượng trắc quang khác, chúng tôiđã xây dựng phương pháp thực nghiệm để xác định quang thông của các nguồnsáng bất kỳ, đặc biệt là cho các nguồn sáng có kích thước lớn và bất đối xứng.Trong luận văn này, dưới sự hướng dẫn của TS. Lê Hải Hưng, tôi đã nghiên cứu vềmặt lý thuyết, tiến hành đo đạc và tính toán quang thông của một số bộ đèn có phânbố trường sáng bất đối xứng tại Phòng thí nghiệm Vật lý và kỹ thuật ánh sángtrường Đại học Bách Khoa Hà Nội. Trong thời gian làm luận văn tôi đã được thamquan và tham gia kiểm định một số công trình chiếu sáng tại thành phố Hải Phòng. Tôi xin cam đoan những nội dung trong đề tài luận văn này là công trìnhnghiên cứu của riêng tôi. Nội dung luận văn hoàn toàn trung thực và chưa được aicông bố trong bất kỳ công trình nào. Các trích dẫn trong luận văn này là chính xác,trung thực và đã là các thông tin công bố rộng rãi Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hoàng 3 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Thày giáo -TS. Lê Hải Hưng, cán bộ giảng dạy Viện Vật lý kỹ thuật, trường Đại học báchkhoa Hà Nội, người đã tận tình giúp đỡ về mọi mặt để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng vô cùng cảm ơn thầy giáo, PGS. TS. Phùng Quốc Bảo, người đãkhông những trực tiếp truyền đạt những kiến thức cơ bản về Vật lý cho tôi trongsuốt quá trình học tập ở cả hại bậc học đại học và cao học mà mà còn là người giớithiệu tôi đến với thầy TS. Lê Hải Hưng và PTN Vật lý và kỹ thuật ánh sáng , ViệnVật lý kỹ thuật, trường Đại học bách khoa Hà Nội, chính ở nơi đây tôi đã có điềukiện tiếp cận với một lĩnh vực mới, đó là Kỹ thuật ánh sáng, một lĩnh vực có nhiềuứng dụng trong phát triển kinh tế và đời sống Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong bộ môn Quang học vàquang lượng tử thuộc khoa Vật lý và Phòng đào tạo sau đại học , Trường Đại họcKhoa học tự nhiên- ĐHQG Hà Nội đã tạo những điều kiện tốt nhất có thể cho tôitrong suốt thời gian học tập và thực hiện luận văn Cuối cùng, xin vô cùng cảm ơn gia đình và những người thân đã dành nhữngtình cảm, động viên giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn để hoàn thành luận văn. Hà nội, ngày 04 tháng 12 năm 2013 Nguyễn Xuân Hoàng 4 MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài ............................................................................................. 9 2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 11 3. Bố cục của luận án ......................................................................................... 11Chương 1: QUANG THÔNG TRONG HỆ THỐNG CÁC ĐẠI LƢỢNGTRẮC QUANG ................................................................................................... 12 1.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA PHƢƠNG PHÁP ĐO ÁNH SÁNG ................................ 12 1.1.1. Trắc quang chủ quan .......................................................................... 12 1.1.2. Trắc quang khách quan ...................................................................... 13 1.2. NĂNG LƢỢNG BỨC XẠ, HÀM SỐ THỊ KIẾN, QUANG THÔNG ......... 13 1.2.1. Năng lượng bức xạ ............................................................................ 13 1.2.2. Hàm số thị kiến ................................................................................. 14 1.2.3. Quang thông ...................................................................................... 18 1.2.4. Cường độ sáng .................................................................................. 19 1.2.5. Độ rọi ................................................................................................ 22Chương 2: PHƢƠNG PHÁP ĐO QUANG THÔNG CỦA NGUỒN SÁNGBẰNG CẦU TÍCH PHÂN (HAY ĐO QUANG THÔNG BẰNG PHƢƠNGPHÁP ĐỘ RỌI) ................................................................................................... 25 2.1. QUẢ CẦU TÍCH PHÂN ........................................................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Quang học Nguồn sáng bất đối xứng Xác định quang thông Sóng điện từGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
26 trang 288 0 0
-
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
40 chuyên đề luyện thi đại học môn Vật lý - Võ Thị Hoàng Anh
286 trang 219 0 0 -
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
138 trang 190 0 0