Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Sử dụng thiết bị điện di mao quản xách tay xác định đồng thời thành phần các cation và anion trong nước mưa
Số trang: 66
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.94 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện với nội dung thu thập các mẫu nước mưa lấy tại các trạm quan trắc khu vực miền Bắc, phân tích thành phần hóa học: các anion, cation chính trong mẫu nước mưa sử dụng thiết bị điện di mao quản xách tay loại 2 kênh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Sử dụng thiết bị điện di mao quản xách tay xác định đồng thời thành phần các cation và anion trong nước mưa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- ĐỖ THỊ KIM THOASỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN DI MAO QUẢN XÁCH TAY XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI THÀNH PHẦN CÁC CATION VÀ ANION TRONG NƯỚC MƯA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- Đỗ Thị Kim ThoaSỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN DI MAO QUẢN XÁCH TAY XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI THÀNH PHẦN CÁC CATION VÀ ANION TRONG NƯỚC MƯA Chuyên ngành: Hóa Môi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG HỒNG ANH Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS. Dương Hồng Anhđã giao đề tài, nhiệt tình hướng dẫn cho em trong suốt quá trình em thực hiệnluận văn. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn GS. TS. Phạm Hùng Việt đãtạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian em làm luận văn tại Trung tâmCETASD. Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ trong Trung tâm Nghiên cứu Môitrường và Phát triển Bền vững – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt làcác anh chị em trong nhóm Điện di mao quản đã giúp đỡ em rất nhiều. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Khoa Hóa học, Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt là PGS. TS. ĐỗQuang Trung đã cho em những kiến thức quý báu, là nền tảng để em hoàn thànhluận văn. Luận văn này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài: “NGHIÊN CỨUTHIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN DI MAO QUẢN HAI KÊNH LOẠIXÁCH TAY PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ NHANH CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠIHIỆN TRƯỜNG”, mã số 13/HĐ-ĐT.13.14/CNMT thuộc Chương trình nghiêncứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phát triển ngành Công nghiệpMôi trường do Bộ Công thương quản lý, vì vậy em xin trân trọng cảm ơn nguồnkinh phí của đề tài. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, Trường THPT Chuyên Khoahọc Tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em khi em đi học. Đỗ Thị Kim Thoa MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 31.1. Lắng đọng khí quyển và pH của nước mưa 3 1.1.1. Lắng đọng khí quyển 3 1.1.2. Hiện tượng lắng đọng axit 41.2. Các nguồn gốc gây mưa axit 61.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành mưa axit 7 1.3.1. Cường độ phát thải 8 1.3.2. Thành phần hóa học trong nước mưa 9 1.3.3. Hàm lượng các chất kiềm trong đất và không khí 9 1.3.4. Điều kiện khí tượng thủy văn 101.4. Tác động của mưa axit lên hệ sinh thái 10 1.4.1. Tác động đến hệ sinh thái đất 10 1.4.2. Tác động đến hệ sinh thái nước 11 1.4.3. Những tác động khác 121.5. Ô nhiễm môi trường không khí và lắng đọng axit ở Việt Nam 131.6. Phương pháp phân tích thành phần các ion trong nước mưa 15CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 172.1. Nội dung và mục tiêu nghiên cứu 172.2. Hóa chất và thiết bị 17 2.2.1. Hóa chất 17 2.2.2. Thiết bị 182.3. Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1. Lấy mẫu 18 2.3.2. Phương pháp phân tích thành phần các ion Cl-, NO3-, NO2-, SO42- NH4+, K+, Na+, Ca2+, Mg2+ trong nước mưa 19 2.3.2.1. Phương pháp điện di mao quản sử dụng thiết bị điện di mao quản 2 kênh đi kèm detector độ dẫn không tiếp xúc 19 2.3.2.2. Phân tích mẫu đối chứng bằng phương pháp sắc ký ion 22 2.3.3. Phương pháp tính xác định hàm lượng bicacbonat, cân bằng ion và đánh giá thành phần nước mưa 22 2.3.3.1. Hàm lượng bicacbonat 22 2.3.3.2. Chỉ số cân bằng ion 22 2.3.3.3. Đánh giá các thành phần nước mưa 23CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 243.1. Kết quả xác định thành phần nước mưa lấy tại các trạm quan trắc 243.2. Đánh giá thành phần các ion trong nước mưa 393.3. Quá trình axit hóa và trung hòa nước mưa 443.4. Phân tích tương quan các thành phần trong nước mưa 463.5. Hệ số làm giàu và đánh giá nguồn gốc các ion trong nước mưa 46KẾT LUẬN 49Tài liệu tham khảo 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTC4 D Detector độ dẫn không tiếp xúcCE Điện di mao quảnIC Sắc ký ionHPLC Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng caoLOD Giới hạn phát hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Sử dụng thiết bị điện di mao quản xách tay xác định đồng thời thành phần các cation và anion trong nước mưa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- ĐỖ THỊ KIM THOASỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN DI MAO QUẢN XÁCH TAY XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI THÀNH PHẦN CÁC CATION VÀ ANION TRONG NƯỚC MƯA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN -------------------------- Đỗ Thị Kim ThoaSỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐIỆN DI MAO QUẢN XÁCH TAY XÁC ĐỊNH ĐỒNG THỜI THÀNH PHẦN CÁC CATION VÀ ANION TRONG NƯỚC MƯA Chuyên ngành: Hóa Môi trường Mã số: 60440120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. DƯƠNG HỒNG ANH Hà Nội - Năm 2015 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn TS. Dương Hồng Anhđã giao đề tài, nhiệt tình hướng dẫn cho em trong suốt quá trình em thực hiệnluận văn. Đồng thời em cũng xin chân thành cảm ơn GS. TS. Phạm Hùng Việt đãtạo mọi điều kiện thuận lợi trong thời gian em làm luận văn tại Trung tâmCETASD. Em xin chân thành cảm ơn các cán bộ trong Trung tâm Nghiên cứu Môitrường và Phát triển Bền vững – Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, đặc biệt làcác anh chị em trong nhóm Điện di mao quản đã giúp đỡ em rất nhiều. Em xin chân thành cảm ơn các Thầy cô trong Khoa Hóa học, Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội đặc biệt là PGS. TS. ĐỗQuang Trung đã cho em những kiến thức quý báu, là nền tảng để em hoàn thànhluận văn. Luận văn này được thực hiện trong khuôn khổ đề tài: “NGHIÊN CỨUTHIẾT KẾ, CHẾ TẠO THIẾT BỊ ĐIỆN DI MAO QUẢN HAI KÊNH LOẠIXÁCH TAY PHỤC VỤ ĐÁNH GIÁ NHANH CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠIHIỆN TRƯỜNG”, mã số 13/HĐ-ĐT.13.14/CNMT thuộc Chương trình nghiêncứu khoa học, ứng dụng và chuyển giao công nghệ phát triển ngành Công nghiệpMôi trường do Bộ Công thương quản lý, vì vậy em xin trân trọng cảm ơn nguồnkinh phí của đề tài. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn gia đình, Trường THPT Chuyên Khoahọc Tự nhiên đã tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em khi em đi học. Đỗ Thị Kim Thoa MỤC LỤCMỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN 31.1. Lắng đọng khí quyển và pH của nước mưa 3 1.1.1. Lắng đọng khí quyển 3 1.1.2. Hiện tượng lắng đọng axit 41.2. Các nguồn gốc gây mưa axit 61.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành mưa axit 7 1.3.1. Cường độ phát thải 8 1.3.2. Thành phần hóa học trong nước mưa 9 1.3.3. Hàm lượng các chất kiềm trong đất và không khí 9 1.3.4. Điều kiện khí tượng thủy văn 101.4. Tác động của mưa axit lên hệ sinh thái 10 1.4.1. Tác động đến hệ sinh thái đất 10 1.4.2. Tác động đến hệ sinh thái nước 11 1.4.3. Những tác động khác 121.5. Ô nhiễm môi trường không khí và lắng đọng axit ở Việt Nam 131.6. Phương pháp phân tích thành phần các ion trong nước mưa 15CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 172.1. Nội dung và mục tiêu nghiên cứu 172.2. Hóa chất và thiết bị 17 2.2.1. Hóa chất 17 2.2.2. Thiết bị 182.3. Phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1. Lấy mẫu 18 2.3.2. Phương pháp phân tích thành phần các ion Cl-, NO3-, NO2-, SO42- NH4+, K+, Na+, Ca2+, Mg2+ trong nước mưa 19 2.3.2.1. Phương pháp điện di mao quản sử dụng thiết bị điện di mao quản 2 kênh đi kèm detector độ dẫn không tiếp xúc 19 2.3.2.2. Phân tích mẫu đối chứng bằng phương pháp sắc ký ion 22 2.3.3. Phương pháp tính xác định hàm lượng bicacbonat, cân bằng ion và đánh giá thành phần nước mưa 22 2.3.3.1. Hàm lượng bicacbonat 22 2.3.3.2. Chỉ số cân bằng ion 22 2.3.3.3. Đánh giá các thành phần nước mưa 23CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 243.1. Kết quả xác định thành phần nước mưa lấy tại các trạm quan trắc 243.2. Đánh giá thành phần các ion trong nước mưa 393.3. Quá trình axit hóa và trung hòa nước mưa 443.4. Phân tích tương quan các thành phần trong nước mưa 463.5. Hệ số làm giàu và đánh giá nguồn gốc các ion trong nước mưa 46KẾT LUẬN 49Tài liệu tham khảo 50 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮTC4 D Detector độ dẫn không tiếp xúcCE Điện di mao quảnIC Sắc ký ionHPLC Phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng caoLOD Giới hạn phát hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thiết bị điện di mao quản xách tay Thành phần nước mưa Thành phần hóa học nước mưa Hóa phân tích Phân tích nước mưa Luận văn thạc sĩ Hóa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 1
86 trang 116 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2
66 trang 103 0 0 -
115 trang 77 0 0
-
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Báo cáo thực hành: Hóa phân tích
27 trang 47 0 0 -
25 trang 42 0 0
-
Giáo trình Hóa phân tích (Dùng cho sinh viên chuyên Hóa): Phần 2
86 trang 37 0 0 -
Hóa phân tích: Phần 2 - Nguyễn Xuân Trung
93 trang 36 0 0 -
70 trang 36 0 0