Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tìm hiểu phương pháp toán sơ cấp qua các sách Hán Nôm

Số trang: 79      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.61 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 79,000 VND Tải xuống file đầy đủ (79 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Toán học cũng liên quan mật thiết tới sự phát triển của kỹ thuật, khoa học, giáo dục, văn hóa và tiến bộ xã hội, vì vậy nghiên cứu lịch sử phát triển toán học cũng góp phần làm sáng tỏ lịch sử phát triển văn hóa, hoa học và giáo dục. Luận văn này có mục đích tìm hiểu các phương pháp toán sơ cấp trong các sách toán Hán Nôm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tìm hiểu phương pháp toán sơ cấp qua các sách Hán Nôm ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ NGATÌM HIỂU PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP QUA CÁC SÁCH HÁN NÔM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội, 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------------------------------------- NGUYỄN THỊ NGATÌM HIỂU PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP QUA CÁC SÁCH HÁN NÔM Chuyên ngành: Phương pháp toán sơ cấp Mã số: 60 46 01 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Tạ Duy Phượng Hà Nội, 2015 LỜI CÁM ƠN Luận văn được thực hiện và hoàn thành tại Trường Đại học Khoa họcTự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, dưới sự hướng dẫn của PGS TS Tạ DuyPhượng. Tác giả xin được tỏ lời cảm ơn chân thành và sâu sắc tới Thầy,người đã tận tình hướng dẫn và chỉ đạo tác giả tập dượt nghiên cứu khoa họctrong suốt thời gian dài tìm hiểu tài liệu và viết Luận văn Một phần nội dung Luận văn dựa trên bản thảo bản dịch một số phầntrong các sách Toán Hán Nôm của hai học viên cao học Hán Nôm Trần ThịLệ và Nguyễn Thị Thành, một số đoạn dịch của Tiến sĩ Nguyễn Hữu Tâm(Viện nghiên cứu Lịch sử) Xin được chân thành cám ơn sự giúp đỡ của Tiếnsĩ Nguyễn Hữu Tâm và hai bạn Lệ và Thành. Xin được cám ơn Thày hướngdẫn đã cho phép sử dụng một số tư liệu cá nhân của Thày. Đồng thời em xin chân thành cảm ơn các quý thầy cô trong Khoa Toán– Cơ–Tin học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội,đã tận tình giảng dạy, quan tâm và tạo mọi điều kiện thuận lợi về thủ tục hànhchính để em hoàn thành luận văn Tôi cũng chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè và cơ quan, đoàn thể nơitôi đang công tác là Trường Trung học Phổ thông Nguyễn Văn Cừ, đã tạo mọiđiều kiện về vật chất lẫn tinh thần trong quá trình tôi học tập, nghiên cứu vàviết luận văn MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ CÁC SÁCH TOÁN HÁN NÔM ................... 31.1 Tổng quan về các tài liệu viết về toán học Việt Nam thời ì phong iến... 31.2 Tổng quan về di sản sách Toán Hán Nôm .................................................. 5CHƢƠNG 2 MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP TOÁN SƠ CẤP TRONG CÁCSÁCH TOÁN HÁN NÔM .............................................................................. 152.1 Bảng cửu chương và Hệ đếm .................................................................... 152.2 Bốn phép toán số học trên tập số nguyên ................................................. 182.3 Toán phân số, Số phập phân, toán phần trăm, toán chuyển động............. 282.4 Các bài toán lập và giải phương trình, hệ phương trình ........................... 352 5 Phương trình nghiệm nguyên .................................................................... 452 6 Ma phương trong Ý trai toán pháp nhất đắc lục của Nguyễn Hữu Thận ......... 472.7 Một đề thi và bài giải minh họa ................................................................ 542.8 Một số bài toán dân gian liên quan đến các bài toán trong sách Hán Nôm......................................................................................................................... 58KẾT LUẬN ..................................................................................................... 65TÀI LIỆU THỐNG KÊ, THAM KHẢO VÀ TRÍCH DẪN........................... 66 MỞ ĐẦU Sự ra đời và phát triển của toán học nói chung, toán học Việt Nam nóiriêng, luôn gắn liền với nhu cầu giải quyết các bài toán thực tiễn Tươngtruyền Lương Thế Vinh đã sử dụng công thức tính diện tích các hình để giúpngười dân quê đo đạc ruộng đất, Vũ Hữu đã áp dụng toán học để tính toánnguyên vật liệu “ hông thừa không thiếu một viên gạch” trong sửa chữa thànhThăng Long Đại Nam chính biên liệt truyện chép: “Năm Ất Hợi (1815) trongkhi luận về thiên tượng, nhà vua quyết định ngày mồng một nào có nhật thựcthì bãi lễ triều và hạ yến hương, để tỏ ý lo sợ tu tỉnh” Nguyễn Hữu Thận đãtính toán và báo lên nhà vua hai năm nữa vào ngày 1 tháng 4 Đinh Sửu (16-5-1817) sẽ có nhật thực. Sự việc xảy ra hai năm sau đúng như vậy, khiến nhàvua và triều thần phải thốt lên: “Thiên văn gia vô xuất kỳ hữu” (nhà thiên vănkhông ai sánh kịp). Những kiến thức hình học, thiên văn nói riêng và toán học nói chungcủa người Việt cổ đã được thể hiện trên mặt trống đồng Đông Sơn, tháp ĐàoThịnh, trên các đồ gốm sứ,... Một số tác giả đã chứng minh các hình vẽ trênmặt trống đồng là một cuốn lịch của người Việt cổ (xem [B17] Như vậy, cóthể nói, người Việt cổ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: