Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính thế tương tác nguyên tử hiệu dụng phi điều hòa và các Cumulant với khai triển bậc cao cho các tinh thể cấu trúc BCC với phương pháp cổ điển

Số trang: 61      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.40 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 61,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài có cấu trúc gồm 4 chương trình bày các tham số vật lý cơ bản của XAFS; trình bày phương pháp XAFS phi điều hòa theo mô hình Einstein tương quan phi điều hòa; xây dựng các biểu thức của thế tương tác nguyên tử hiệu dụng phi điều hòa và các biểu thức cumulant với khai triển bậc cao trong mạng tinh thể BCC bằng phương pháp thống kê cổ điển, áp dụng các công thức tính được ở chương 3 cho nguyên tử Fe và W.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính thế tương tác nguyên tử hiệu dụng phi điều hòa và các Cumulant với khai triển bậc cao cho các tinh thể cấu trúc BCC với phương pháp cổ điển ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Huệ TÍNH THẾ TƢƠNG TÁC NGUYÊN TỬ HIỆU DỤNG PHI ĐIỀU HÒA VÀ CÁC CUMULANT VỚI KHAI TRIỂN BẬC CAO CHO CÁC TINH THỂ CẤU TRÚC BCC VỚI PHƢƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC` Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Thị Huệ TÍNH THẾ TƢƠNG TÁC NGUYÊN TỬ HIỆU DỤNG PHI ĐIỀU HÒA VÀ CÁC CUMULANT VỚI KHAI TRIỂN BẬC CAO CHO CÁC TINH THỂ CẤU TRÚC BCC VỚI PHƢƠNG PHÁP CỔ ĐIỂN Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán Mã số : 60440103 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS. TSKH. NGUYỄN VĂN HÙNG Hà Nội - 2013 Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn tới thầy GS.TSKH Nguyễn Văn Hùng, thầy đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời gian em làm luận văn. Được làm việc với thầy đã giúp em tự tin hơn cũng như học hỏi được ở thầy tác phong làm việc khoa học. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Vật lý lý thuyết đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức và tạo điều kiện cho em hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn các bạn trong tổ bộ môn Vật lý lý thuyết đã góp ý kiến quý báu cho tôi trong suốt quá trình tôi làm luận văn. Hà Nội, ngày 06 tháng 08 năm 2013 Học viên Nguyễn Thị Huệ Nguyễn Thị Huệ Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán MỤC LỤC Mở đầu 1 Chƣơng 1: Các tham số vật lý cơ bản của XAFS 3 1.1. Sơ lược về XAFS. 3 1.2. XAFS với các cận hấp thụ khác nhau. 4 1.3. XAFS như hiệu ứng của trạng thái cuối giao thoa. 5 1.4. Hệ số Debye-Waller. 7 Chƣơng 2: Phƣơng pháp XAFS phi điều hòa theo mô hình Einstein tƣơng quan phi điều hòa 10 2.1. Các hiệu ứng phi điều hòa và các phổ XAFS thực nghiệm. 10 2.1.1. Hiệu ứng phi điều hoà. 10 2.1.2. Các hiệu ứng phi điều hòa thể hiện trên các phổ XAFS thực nghiệm 13 2.2. Phương pháp XAFS phi điều hòa theo mô hình Einstein tương quan phi điều hòa 14 2.2.1 Thế tương tác nguyên tử. 14 2.2.2 Phương pháp gần đúng khai triển Cumulant 15 2.2.3 Các cumulant theo mô hình Einstein tương quan phi điều hòa 16 Chƣơng 3: Xây dựng các biểu thức của thế tƣơng tác nguyên tử hiệu dụng phi điều hòa và các biểu thức cumulant với khai triển bậc cao trong mạng tinh thể BCC 18 3.1. Xây dựng biểu thức của thế tương tác nguyên tử hiệu dụng phi điều hòa 18 3.1.1. Liên kết kim loại 18 3.1.2 .Cấu trúc BCC 19 3.1.3. Xây dựng thế tương tác nguyên tử hiệu dụng phi điều hòa cho tinh thể BCC 20 3.2 Xây dựng các biểu thức cumulant của tinh thể BCC 23 3.2.1.Tính các cumulant bậc 1 25 3.2.2.Tính các cumulant bậc 2 26 Nguyễn Thị Huệ Luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và vật lý toán 3.2.3.Tính các cumulant bậc 3 27 3.2.4.Tính các cumulant bậc 4 29 Chƣơng 4: Kết quả tính số cho Fe , W và đánh giá kết quả 33 4.1.Biểu thức của thế hiệu dụng 33 4.1.1.Tính cho Fe 33 4.1.2.Tính cho W 33 4.2.Biểu thức của các cumulant 33 4.2.1.Tính cho Fe 33 4.2.2.Tính cho W 34 4.3.Biểu thức của thế Morse 35 4.3.1. Tính cho Fe 35 4.3.2. Tính cho W 35 4.4. Đồ thị so sánh các cumulant giữa lý thuyết và thực nghiệm đối với Fe và W 36 4.5.Đồ thị so sánh thế hiệu dụng giữa lý thuyết và thực nghiệm đối với Fe và W 44 4.6.Đồ thị so sánh thế Morse giữa lý thuyết và thực nghiệm đối với Fe và W 46 4.7. Đồ thị biên độ dao động phụ thuộc vào nhiệt độ 48 Kết luận 50 Tài liệu tham khảo ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: