Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính toán tính chất điện tử của Perovskite nền ni-ken sử dụng DFT

Số trang: 52      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.63 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Tính toán tính chất điện tử của Perovskite nền ni-ken sử dụng DFT" nghiên cứu sự phụ thuộc của tính chất điện tử và năng lượng hình thành nút khuyết oxy của vật liệu LaNiO3 theo ứng suất sử dụng các tính toán dựa trên nguyên lý ban đầu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tính toán tính chất điện tử của Perovskite nền ni-ken sử dụng DFT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Bá DuyTÍNH TOÁN TÍNH CHẤT ĐIỆN TỬ CỦA PEROVSKITE NỀN NI-KEN SỬ DỤNG DFT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - Năm 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Phạm Bá DuyTÍNH TOÁN TÍNH CHẤT ĐIỆN TỬ CỦA PEROVSKITE NỀN NI-KEN SỬ DỤNG DFT Chuyên ngành: Vật lý Chất Rắn Mã số: 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Nguyễn Duy Huy GS.TS. Bạch Thành Công Hà Nội - Năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới các thầy giáo hướngdẫn của mình, TS. Nguyễn Duy Huy và GS. TS. Bạch Thành Công, những ngườitrực tiếp chỉ dẫn và giúp đỡ tôi nhiều nhất trong thời gian học tập và hoàn thànhluận văn tốt nghiệp của mình. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể các quý thầy cô và tập thể các cánbộ công nhân viên bộ môn Vật lý Chất rắn, phòng Thí nghiệm Tính toán trong Khoahọc Vật liệu cùng gia đình bạn bè, những người đã động viên, dạy bảo, chăm sóc vàcho tôi những ý kiến đóng góp quý báu và hết sức bổ ích giúp tôi hoàn thành luậnnày được dễ dàng và thuận lợi hơn. Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới các thầy cô và cán bộ tạiKhoa Vật lý đã hết sức tạo điều kiện cho tôi trong cả quá trình học tập và viết luậnvăn. Chúc các thầy cô dồi dào sức khỏe. Xin cám ơn đề tài NAFOSTED 103.01-2015.92 đã hỗ trợ để thực hiện luậnvăn này. Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2017 Học viên cao học Phạm Bá Duy MỤC LỤCDANH MỤC BẢNGDANH MỤC HÌNH VẼMỞ ĐẦU................................................................................................................1Chương 1: TỔNG QUAN VỀ PIN NHIÊN LIỆU OXIT RẮN VÀ VẬT LIỆULaNiO3...................................................................................................................31.1 PIN NHIÊN LIỆU OXIT RẮN.........................................................................3 1.1.1. Tổng quan..........................................................................................3 1.1.2. Cấu tạo...............................................................................................4 1.1.3. Hoạt động...........................................................................................61.2. VẬT LIỆU LaNiO3 TRONG ĐIỆN CỰC DƯƠNG CỦA SOFC.....................8Chương 2: PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN.......................................................102.1. LÝ THUYẾT PHIẾM HÀM MẬT ĐỘ..........................................................10 2.1.1. Môt số khái niệm cơ bản..................................................................10 2.1.2. Hai định lý Hohenberg-Kohn...........................................................10 2.1.3. Hệ phương trình Kohn-Sham...........................................................132.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP GẦN ĐÚNG.............................................................17 2.2.1. Gần đúng mật độ địa phương...........................................................17 2.2.2. Gần đúng gradient suy rộng ............................................................182.3. PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN......................................................................19Chương 3: MÔ HÌNH TÍNH TOÁN..................................................................223.1. MÔ HÌNH LaNiO3 KHỐI..............................................................................223.2. MÔ HÌNH LaNiO3 KHUYẾT OXY..............................................................23Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................................274.1. CẤU TRÚC HÌNH HỌC VÀ ĐIỆN TỬ CỦA LaNiO3..................................27 4.1.1. Cấu trúc hình học.............................................................................27 4.1.2. Cấu trúc điện tử................................................................................324.2. NĂNG LƯỢNG HÌNH THÀNH NÚT KHUYẾT OXY................................37KẾT LUẬN..........................................................................................................41TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: