Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tối ưu tính chất sắt điện của màng mỏng PZT được xử lý nhiệt và kết tinh trong môi trường ozone

Số trang: 83      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.76 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 83,000 VND Tải xuống file đầy đủ (83 trang) 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung chính của luận văn này là tiến hành nghiên cứu và chế tạo màng mỏng PZT bằng phương pháp dung dịch, vì đây là phương pháp đơn giản có chi phí đầu tư thấp, tiêu hao ít vật liệu và năng lượng phù hợp với điều kiện nghiên cứu của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tối ưu tính chất sắt điện của màng mỏng PZT được xử lý nhiệt và kết tinh trong môi trường ozone ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN VĂN LỢITỐI ƢU TÍNH CHẤT SẮT ĐIỆN CỦA MÀNG MỎNGPZT ĐƢỢC XỬ LÝ NHIỆT VÀ KẾT TINH TRONG MÔI TRƢỜNG OZONE LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- NGUYỄN VĂN LỢITỐI ƢU TÍNH CHẤT SẮT ĐIỆN CỦA MÀNG MỎNG PZT ĐƢỢC XỬ LÝ NHIỆT VÀ KẾT TINH TRONG MÔI TRƢỜNG OZONE Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số : 60440104 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. BÙI NGUYÊN QUỐC TRÌNH TS. NGUYỄN NGỌC ĐỈNH Hà Nội - 2017Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Lợi LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu do tôi thực hiện dướisự hướng dẫn khoa học của TS. Bùi Nguyên Quốc Trình và TS. Nguyễn NgọcĐỉnh. Các kết quả trình bày trong luận văn là trung thực chưa được công bố trongcác công trình nghiên cứu khác. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên. Học viên Nguyễn Văn LợiTrường ĐHKHTN i ĐHQG HNLuận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Lợi LỜI CẢM ƠN Em xin được bày tỏ lòng kính trọng, biết ơn và lời cảm ơn sâu sắc nhất tớiTS. Bùi Nguyên Quốc Trình Trường Đại học Công nghệ - ĐHQGHN và TS. NguyễnNgọc Đỉnh Trường Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN và những người đã tận tìnhhướng dẫn, định hướng, truyền cảm hứng và giúp đỡ em rất nhiều trong quá trìnhem thực hiện Luận văn Thạc sĩ. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới ThS. Nguyễn Quang Hòa - Trường Đạihọc Khoa học Tự nhiên, ThS. Đỗ Hồng Minh - Học viện Kỹ thuật Quân sự nhưnhững người anh trai đã luôn chỉ bảo, giúp đỡ em trong quá trình thực nghiệm, đođạc, và xử lý số liệu. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thành viên trong nhóm nghiên cứukhoa học của TS. Bùi Nguyên Quốc Trình tại trường Đại học Công nghệ -ĐHQGHN đã giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi để em có thể hoàn thành tốt quátrình làm thực nghiệm tại Khoa Vật lý - ĐHKHTN và Khoa Vật lý kỹ thuật và Côngnghệ nano - ĐHCN. Lời sau cùng em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, các anh chịđồng nghiệp, gia đình và bạn bè luôn ở bên cạnh ủng hộ, động viên em trong suốtquá trình học tập nghiên cứu và hoàn thành đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngà ..30..tháng..1..năm 2018 Học viên Nguyễn Văn LợiTrường ĐHKHTN ii ĐHQG HNLuận văn Thạc sĩ Nguyễn Văn Lợi MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... iiBẢNG KÝ HIỆU CHỮ CÁI VIẾT TẮT ...............................................................viDANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................... viiDANH MỤC HÌNH VẼ ........................................................................................ viiiMỞ ĐẦU ....................................................................................................................1CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN ................................................................................... 21.1. Cơ sở lý thuyết của vật liệu sắt điện ................................................................. 21.1.1. Các khái niệm cơ bản của vật liệu sắt điện ....................................................... 21.1.1.1. Tính đối xứng ................................................................................................. 21.1.1.2. Hiện tượng sắt điện......................................................................................... 21.1.1.3. Hiện tượng phản sắt điện ................................................................................ 31.1.1.4. Hiện tượng hỏa điện ....................................................................................... 41.1.1.5. Hiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: