Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp, đặc trưng và nghiên cứu tính chất hấp phụ Toluen của vật liệu Nanozeolite nay được tổng hợp từ cao lanh

Số trang: 96      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.37 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 96,000 VND Tải xuống file đầy đủ (96 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn này tiến hành nghiên cứu chuyển hoá cao lanh Việt Nam thành vật liệu nanozeolit NaY, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp để tìm ra điều kiện tối ưu cho quá trình tổng hợp và bước đầu nghiên cứu tính chất hấp phụ của vật liệu tổng hợp được. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp, đặc trưng và nghiên cứu tính chất hấp phụ Toluen của vật liệu Nanozeolite nay được tổng hợp từ cao lanh bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trêng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi --------------------------------------- LÊ VĂN DƯƠNG LÊ VĂN DƯƠNG TỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT HẤP PHỤ TOLUEN CỦA VẬT LIỆU NANOZEOLITE NaYC«ng nghÖ hãa häc ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ CAO LANH luËn v¨n th¹c sÜ c«ng nghÖ hãa häc2007 - 2009 Hà Nội - 2009 bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o trêng ®¹i häc b¸ch khoa hµ néi --------------------------------------- LÊ VĂN DƯƠNGTỔNG HỢP, ĐẶC TRƯNG VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤTHẤP PHỤ TOLUEN CỦA VẬT LIỆU NANOZEOLITE NaY ĐƯỢC TỔNG HỢP TỪ CAO LANH Chuyên ngành : Công nghệ Hữu cơ - Hóa dầu luËn v¨n th¹c sÜ c«ng nghÖ hãa häc Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tạ Ngọc Đôn Hà Nội - 2009 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình đến PGS.TS. TạNgọc Đôn, người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ và động viên tôi trong suốtquá trình thực hiện và hoàn thành luận văn. Tôi cũng xin chân thành cám ơn các Thầy Cô giáo thuộc Bộ môn Hóa hữu cơ -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong quátrình nghiên cứu. Tôi cũng xin cảm ơn các Thầy Cô giáo Bộ môn Công nghệ tổng hợp Hữu cơ -Hóa dầu, Khoa Công nghệ Hóa học; Trung tâm Đào tạo và Bồi dưỡng Sau Đại học -Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Bộ môn vật lý chất rắn - Khoa Vật lý - Đại họcQuốc Gia Hà Nội; các cô chú Viện vệ sinh dịch tễ - Bộ y tế đã tạo điều kiện và giúpđỡ tôi hoàn tất luận văn này. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã giúp đỡ, động viên, tạo điềukiện giúp tôi hoàn thành khóa học. Hà Nội, tháng 11 năm 2009 Học viên Lê Văn Dương MỤC LỤCMỞ ĐẦU ...........................................................................................................1Chương I. TỔNG QUAN I.1. Cao lanh và ứng dụng của cao lanh ..........................................................3 I.1.1. Thành phần hoá học và cấu trúc của cao lanh ....................................3 I.1.2. Các tính chất cơ bản của cao lanh ......................................................4 I.1.3. Ứng dụng của cao lanh ......................................................................5 I.2. Giới thiệu về zeolit ...................................................................................6 ... I.2.1. Khái niệm và phân loại zeolit ………………………….. ..............6 I.2.2. Cấu trúc tinh thể của zeolit Y ............................................................7 I.2.3. Các tính chất của zeolit Y ...............................................................10 I.2.4. Ứng dụng của zeolit Y ....................................................................16 I.3. Giới thiệu về Nanozeolit Y .....................................................................18 I.3.1. Lý thuyết tổng hợp tinh thể nanozeolit ............................................20 I.3.2. Cơ chế kết tinh nanozeolit NaY .......................................................24 I.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hình thành zeolit .....................26 I.3.3. Tổng hợp naonozeolit .....................................................................34 I.4. Các phương pháp đặc trưng nanozeolit ...................................................34 I.4.1. Phương pháp phổ nhiễu xạ Rơnghen (XRD) ...................................34 I.4.2. Phương pháp phổ hồng ngoại (IR) ..................................................36 I.4.3. Phương pháp kính hiển vi điện tử quét (SEM) .................................38 I.4.4. Phương pháp kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) .......................39 I.4.5. Áp dụng phương pháp BET để xác định bề mặt riêng ....................40 I.4.6. Phương pháp phân tích nhiệt vi sai và nhiệt trọng lượng ..................42Chương II. PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM II.1. Nguyên liệu và hóa chất ........................................................................43 II.1.1. Các hoá chất và dụng cụ ................................................................43 II.1.2. Chuẩn bị nguyên liệu .......... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: