Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số β – Đixetonat kim loại có khả năng thăng hoa

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.88 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong đề tài nghiên cứu này, các tác giả tiến hành tổng hợp và nghiên cứu tính chất một số β-đixetonat kim loại có khả năng thăng hoa, sử dụng các phức chất này để chế tạo màng mỏng oxit kim loại. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tổng hợp và nghiên cứu tính chất của một số β – Đixetonat kim loại có khả năng thăng hoa ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ----------------------- Nguyễn Thị Vân Trang TỔNG HỢP VÀ NGHIÊN CỨU TÍNH CHẤT CỦA MỘT SỐ β – ĐIXETONAT KIM LOẠI CÓ KHẢ NĂNG THĂNG HOA Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 60 44 25 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌCNGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRIỆU THỊ NGUYỆT Hà Nội – 2011 MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN ........................................................................... 51.1. KHẢ NĂNG TẠO PHỨC CỦA CÁC ION KIM LOẠI ........................... 5 1.1.1. Khả năng tạo phức của ion Cu2+ ........................................................ 5 1.1.2. Khả năng tạo phức của ion Cr3+ ......................................................... 6 1.1.3. Khả năng tạo phức của ion Zn2+......................................................... 6 1.1.4. Khả năng tạo phức của Ni2+ ............................................................... 71.2. β–ĐIXETON VÀ CÁC β-ĐIXETONAT .................................................. 8 1.2.1. Đặc điểm cấu tạo và khả năng tạo phức của các β-đixeton ................ 8 1.2.2. Phương pháp tổng hợp các axetylaxetonat kim loại ......................... 10 1.2.3. Khả năng thăng hoa của các β-đixetonat kim loại và ứng dụng. ...... 111.3. PHƢƠNG PHÁP CVD ............................................................................ 16 1.3.1. Các phương pháp chế tạo màng mỏng .............................................. 16 1.3.2. Phương pháp lắng đọng hoá học pha hơi (Chemical Vapour Deposition – CVD) ........................................................................... 18 1.3.3. Phương pháp lắng đọng pha hơi hợp chất cơ kim (Metal-Organic Chemical Vapour Deposition - MOCVD) ........................................ 201.4. GIỚI THIỆU MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU MÀNG MỎNG. .................................................................................................... 22 1.4.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X (XRD) .................................................. 22 1.4.2. Kính hiển vi lực nguyên tử (AFM) ................................................... 23 1.4.3. Phương pháp phổ phát quang ............................................................ 27 1.4.4. Phương pháp phổ tử ngoại khả kiến (UV - Vis) ............................... 29 1.4.5. Phương pháp đo bề dày màng và hình thái học bề mặt .................... 30CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNGPHÁP NGHIÊN CỨU..................................................................................... 302.1. ĐỐI TƢỢNG, MỤC ĐÍCH VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ................ 312.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................. 31 2.2.1. Xác định hàm lượng kim loại trong phức chất. ................................ 31 2.2.2. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại............................................... 34 2.2.3. Phương pháp phân tích nhiệt ............................................................. 34 2.2.4. Phương pháp thăng hoa ở điều kiện áp suất thấp.............................. 35 2.2.5. Giản đồ nhiễu xạ tia X ...................................................................... 36 2.2.6. Phổ tử ngoại – khả kiến (UV – Vis).................................................. 36 2.2.7. Phổ huỳnh quang ............................................................................... 36 2.2.8. Đo bề dày và hình thái học bề mặt .................................................... 37 2.2.9. Ảnh AFM ......................................................................................... 37CHƢƠNG 3 –THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................... 373.1. DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT ................................................................... 37 3.1.1. Dụng cụ ............................................................................................. 38 3.1.2. Hóa chất............................................................................................. 38 3.1.3. Chuẩn bị hóa chất .............................................................................. 393.2. TỔNG HỢP CÁC PHỨC CHẤT............................................................. 40 3.2.1. Tổng hợp axetylaxetonat của Ni2+, Cu2+ và Zn2+ .............................. 40 3.2.2. Tổng hợp axetylaxetonat của Cr3+ [29]. ............................................ 41 3.2.3. Xác định hàm lượng kim loại trong các sản phẩm. .......................... 423.3. NGHIÊN ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: