Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng kỹ thuật di truyền nhằm tăng khả năng sinh tổng hợp rapamycin của Streptomyces rapamycinicus
Số trang: 65
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.25 MB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng kỹ thuật di truyền nhằm tăng khả năng sinh tổng hợp rapamycin của Streptomyces rapamycinicus được thực hiện với mục tiêu nhằm tạo chủng xạ khuẩn Streptomyces rapamycinicus đột biến có khả năng sinh lượng rapamycin cao hơn chủng xạ khuẩn hoang dại, tối ưu hóa môi trường nuôi cấy để thu lượng rapamycin lớn nhất. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng kỹ thuật di truyền nhằm tăng khả năng sinh tổng hợp rapamycin của Streptomyces rapamycinicus ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- LÃ THỊ HƯƠNG HUYỀNỨNG DỤNG KỸ THUẬT DI TRUYỀN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG SINHTỔNG HỢP RAPAMYCIN CỦA STREPTOMYCES RAPAMYCINICUS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- LÃ THỊ HƯƠNG HUYỀNỨNG DỤNG KỸ THUẬT DI TRUYỀN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG SINHTỔNG HỢP RAPAMYCIN CỦA STREPTOMYCES RAPAMYCINICUS Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 8420101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỒNG MINH TS. PHẠM THẾ HẢI Hà Nội – Năm 2020LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Hồng Minh,Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã trực tiếp hướngdẫn em rất tận tình trong cả quá trình thực hiện đề tài và động viên, quan tâm, giúpđỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt luận văn này. Em xin cảm ơn tới TS. Phạm Thế Hải – Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinhhọc, trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã chỉ bảo, giúp đỡ để em có thể làm tốtcông việc và hoàn thành đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Sinh học, trường ĐạiHọc Khoa học Tự nhiên đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và cung cấp cho emnhững kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua và giúp đỡ em rất nhiều trongviệc nắm bắt kiến thức cũng như động viên em rất lớn về mặt tinh thần. Em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị em Viện Vi sinh vật và Côngnghệ sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã luôn chia sẻ, giúp đỡ và tạo điều kiệnrất lớn trong suốt quá trình em thực hiện luận văn. Em xin cảm ơn TS. Vittorio Venturi và Th.S Iris Bertani, Trung tâm Quốc tếvề Kỹ thuật di truyền và Công nghệ sinh học, Ý đã giúp đỡ em trong thực hiện thínghiệm lai Southern Blot. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và tất cả bạn bè, nhữngngười đã luôn ở bên động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiệnluận văn. Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2020 Học viên Lã Thị Hương Huyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................3Chương 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................................4 1.1. Xạ khuẩn ........................................................................................................4 1.1.1. Giới thiệu chung về xạ khuẩn ......................................................................4 1.1.2. Ứng dụng của xạ khuẩn ...............................................................................5 1.1.3. Vai trò của xạ khuẩn trong sản xuất các chất trong y học ...........................6 1.1.4. Streptomyces rapamycinicus........................................................................9 1.2. Rapamycin ...................................................................................................10 1.2.1. Tính chất và cấu trúc hóa học ....................................................................10 1.2.2. Vai trò của rapamycin trong đáp ứng miễn dịch .......................................10 1.2.3. Sinh tổng hợp rapamycin và cơ chế điều hòa ............................................11 1.3. Kỹ thuật di truyền ........................................................................................13 1.3.1. Giới thiệu chung ........................................................................................13 1.3.2. Một số phương pháp thường sử dụng trong kỹ thuật di truyền .................14 1.3.3. Ứng dụng ...................................................................................................14 1.4. Tình hình nghiên cứu tăng hiệu suất tổng hợp rapamycin ...........................15 1.4.1. Các nghiên cứu nhằm tối ưu điều kiện nuôi cấy chủng xạ khuẩn .............15 1.4.2. Các nghiên cứu tạo chủng xạ khuẩn đột biến làm tăng lượng rapamycin .18Chương 2 - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................20 2.1. Vật liệu .........................................................................................................20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Ứng dụng kỹ thuật di truyền nhằm tăng khả năng sinh tổng hợp rapamycin của Streptomyces rapamycinicus ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- LÃ THỊ HƯƠNG HUYỀNỨNG DỤNG KỸ THUẬT DI TRUYỀN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG SINHTỔNG HỢP RAPAMYCIN CỦA STREPTOMYCES RAPAMYCINICUS LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- LÃ THỊ HƯƠNG HUYỀNỨNG DỤNG KỸ THUẬT DI TRUYỀN NHẰM TĂNG KHẢ NĂNG SINHTỔNG HỢP RAPAMYCIN CỦA STREPTOMYCES RAPAMYCINICUS Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số: 8420101.07 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN HỒNG MINH TS. PHẠM THẾ HẢI Hà Nội – Năm 2020LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Hồng Minh,Viện Vi sinh vật và Công nghệ sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã trực tiếp hướngdẫn em rất tận tình trong cả quá trình thực hiện đề tài và động viên, quan tâm, giúpđỡ em vượt qua khó khăn để hoàn thành tốt luận văn này. Em xin cảm ơn tới TS. Phạm Thế Hải – Bộ môn Vi sinh vật học, Khoa Sinhhọc, trường Đại học Khoa học Tự nhiên đã chỉ bảo, giúp đỡ để em có thể làm tốtcông việc và hoàn thành đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Sinh học, trường ĐạiHọc Khoa học Tự nhiên đã nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn và cung cấp cho emnhững kiến thức bổ ích trong suốt hai năm học vừa qua và giúp đỡ em rất nhiều trongviệc nắm bắt kiến thức cũng như động viên em rất lớn về mặt tinh thần. Em cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo, các anh chị em Viện Vi sinh vật và Côngnghệ sinh học, Đại học Quốc Gia Hà Nội đã luôn chia sẻ, giúp đỡ và tạo điều kiệnrất lớn trong suốt quá trình em thực hiện luận văn. Em xin cảm ơn TS. Vittorio Venturi và Th.S Iris Bertani, Trung tâm Quốc tếvề Kỹ thuật di truyền và Công nghệ sinh học, Ý đã giúp đỡ em trong thực hiện thínghiệm lai Southern Blot. Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình và tất cả bạn bè, nhữngngười đã luôn ở bên động viên, giúp đỡ em trong suốt thời gian học tập và thực hiệnluận văn. Hà Nội, ngày 05 tháng 02 năm 2020 Học viên Lã Thị Hương Huyền MỤC LỤCMỞ ĐẦU .....................................................................................................................1MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU........................................................................................3Chương 1 - TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...............................................4 1.1. Xạ khuẩn ........................................................................................................4 1.1.1. Giới thiệu chung về xạ khuẩn ......................................................................4 1.1.2. Ứng dụng của xạ khuẩn ...............................................................................5 1.1.3. Vai trò của xạ khuẩn trong sản xuất các chất trong y học ...........................6 1.1.4. Streptomyces rapamycinicus........................................................................9 1.2. Rapamycin ...................................................................................................10 1.2.1. Tính chất và cấu trúc hóa học ....................................................................10 1.2.2. Vai trò của rapamycin trong đáp ứng miễn dịch .......................................10 1.2.3. Sinh tổng hợp rapamycin và cơ chế điều hòa ............................................11 1.3. Kỹ thuật di truyền ........................................................................................13 1.3.1. Giới thiệu chung ........................................................................................13 1.3.2. Một số phương pháp thường sử dụng trong kỹ thuật di truyền .................14 1.3.3. Ứng dụng ...................................................................................................14 1.4. Tình hình nghiên cứu tăng hiệu suất tổng hợp rapamycin ...........................15 1.4.1. Các nghiên cứu nhằm tối ưu điều kiện nuôi cấy chủng xạ khuẩn .............15 1.4.2. Các nghiên cứu tạo chủng xạ khuẩn đột biến làm tăng lượng rapamycin .18Chương 2 - VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...............................20 2.1. Vật liệu .........................................................................................................20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vi sinh vật học Kỹ thuật di truyền Hiệu suất tổng hợp rapamycin Nuôi cấy chủng xạ khuẩnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 358 5 0 -
97 trang 310 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 297 0 0 -
97 trang 271 0 0
-
26 trang 265 0 0
-
115 trang 257 0 0
-
155 trang 252 0 0
-
64 trang 243 0 0
-
26 trang 239 0 0
-
70 trang 221 0 0