Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Chế tạo và nghiên cứu các tính chất điện từ của hạt nano BiFe1-xMnxO

Số trang: 72      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.59 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn tập trung nghiên cứu tổng quan về cấu trúc, tính chất điện từ của hệ vật liệu BFO và các hạt BFO có kích thước nanomet; nghiên cứu chế tạo mẫu bột nano BiFe1-xMnxO3 với x = 0,00 đến 0,10 bằng phương pháp sol-gel sử dụng acid citric, nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ xử lý nhiệt đối với sự hình thành pha, hình thái hạt và tính chất từ của mẫu bột nano BiFeO3... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Chế tạo và nghiên cứu các tính chất điện từ của hạt nano BiFe1-xMnxO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ TUYẾTCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT ĐIỆN TỪ CỦA HẠT NANO BiFe1-xMnxO3 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ THỊ TUYẾTCHẾ TẠO VÀ NGHIÊN CỨU CÁC TÍNH CHẤT ĐIỆN TỪ CỦA HẠT NANO BiFe1-xMnxO3 Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60.44.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM MAI AN THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của tôi và nhómnghiên cứu. Các kết quả trong luận văn là do chúng tôi cùng thực hiện. Tôi xinchịu hoàn toàn trách nhiệm trước Nhà trường về lời cam đoan này. Ngày…. tháng.… năm … Tác giả luận văn VŨ THỊ TUYẾT Xác nhận Xác nhận của Trưởng khoa chuyên môn của Người hướng dẫn khoa học TS. VŨ THỊ HỒNG HẠNH TS. PHẠM MAI AN i LỜI CẢM ƠN Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất đến TS.Phạm Mai An, Khoa Vật lý - Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên, người đãtận tình giúp đỡ, hướng dẫn, đóng góp những ý kiến quý báu để tôi hoàn thànhluận văn này. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô Khoa Vật lý, trường Đại học Sưphạm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình trong quátrình học tập và làm việc tại Khoa. Tôi xin cảm ơn chân thành tới các thầy cô làm việc tại Phòng thí nghiệmSiêu cấu trúc – Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, ThS. Phạm Anh Sơn làmviệc tại Phòng thí nghiệm Hóa học – trường Đại học Khoa học Tự Nhiên – Đạihọc Quốc gia Hà Nội, ThS. Lê Hồng Phúc Viện Vật lý Thành phố Hồ Chí Minhđã giúp đỡ tôi thực hiện các phép đo tại đơn vị. Cuối cùng, xin gửi tất cả tình cảm cũng như lòng biết ơn sâu sắc tới giađình, người thân, bạn bè, những người luôn động viên, khích lệ và tạo mọi điềukiện tốt nhất giúp tôi hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2017 Tác giả luận văn VŨ THỊ TUYẾT ii MỤC LỤC TrangTRANG BÌA PHỤLỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... iiMỤC LỤC ..........................................................................................................iiiDANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ........................................................... ivDANH MỤC BẢNG BIỂU ................................................................................. vDANH MỤC HÌNH VẼ ..................................................................................... viMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 11. Lý do chọn đề tài. ............................................................................................ 12. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài. ........................................................................ 33. Phương pháp nghiên cứu. ................................................................................ 34. Cấu trúc luận văn. ............................................................................................ 4Chương 1 TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU MULTIFERROIC VÀBISMUTH FERRITE .......................................................................................... 51.1. Multiferroics. ................................................................................................ 51.1.1. Vật liệu multiferroic đơn pha. ................................................................... 51.1.2. Vật liệu multiferroic tổ hợp. ...................................................................... 71.2. Tính chất sắt điện của vật liệu. ..................................................................... 71.2.1. Khái niệm về sắt điện. ............................................................................... 71.2.2. Nhiệt độ chuyển pha sắt điện..................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: