Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Chế tạo và tính chất quang các hạt nano keo huỳnh quang CdSe/CdS và CdSe/CdS@SiO2 trong môi trường nước

Số trang: 73      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.59 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 73,000 VND Tải xuống file đầy đủ (73 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài chế tạo được các hạt nano chấm lượng tử CdSe/CdS phân tán trong môi trường nước sử dụng citrate làm chất bẫy bề mặt, với các điều kiện chế tạo khác nhau thích hợp làm các chất đánh dấu huỳnh quang; chế tạo được các hạt nano silica chứa các chấm lượng tử CdSe/CdS (CdSe/CdS@SiO2) bằng cách bọc thêm lớp vỏ silica cho các chấm lượng tử CdSe/CdS đã chế tạo ở trên, định hướng cho các ứng dụng sinh học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Chế tạo và tính chất quang các hạt nano keo huỳnh quang CdSe/CdS và CdSe/CdS@SiO2 trong môi trường nước ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ LAN ANH CHẾ TẠO VÀ TÍNH CHẤT QUANGCỦA CÁC HẠT NANO KEO HUỲNH QUANG CdSe/CdS VÀ CdSe/CdS@SiO2 TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành: Vật lý chất rắn Mã số: 60.44.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Kim Liên Thái Nguyên - năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi dưới sự hướng dẫn củaPGS.TS Vũ Thị Kim Liên và PGS.TS Chu Việt Hà, các số liệu và tài liệu trích dẫn cónguồn gốc rõ ràng. Kết quả trong luận văn chưa được công bố trong bất cứ công trìnhnghiên cứu khoa học nào khác, nếu có gì sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Anh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo PGS.TS Vũ Thị Kim Liên và côgiáo PGS.TS Chu Việt Hà đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện vô cùng thuận lợi choem trong suốt quá trình thực hiện luận văn để em có thể hoàn thành luận văn này. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Vậtlý - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học - Đại học Sư phạm TháiNguyên đã tạo điều kiện thuận lợi giúp em hoàn thành luận văn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới chị Hoàng Thị Hằng (học viên cao học khóa24, trường ĐHSP Hà Nội); các bạn Ngô Văn Hoàng, Phùng Văn Vững (học viên caohọc trường Đại học Sư phạm - ĐHTN) cùng các bạn sinh viên trong nhóm đã nhiệt tìnhgiúp đỡ tôi trong quá trình làm thực nghiệm và thực hiện luận văn này. Thái Nguyên, tháng 10 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Lan Anh ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN ............................................................................................................. iLỜI CẢM ƠN ..................................................................................................................iiMỤC LỤC ..................................................................................................................... iiiDANH MỤC BẢNG ...................................................................................................... ivDANH MỤC HÌNH ........................................................................................................ vMỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 11. Lí do chọn đề tài .......................................................................................................... 12. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................................... 43. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................................. 54. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................... 55. Bố cục của luận văn ..................................................................................................... 5Chương 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ............ 61.1. Tổng quan về các chấm lượng tử ............................................................................. 61.1.1 Các mức năng lượng của hạt tải trong chấm lượng tử bán dẫn .............................. 61.1.2. Các tính chất quang lý của các chấm lượng tử ...................................................... 91.1.3. Độ độc hại của các chấm lượng tử ...................................................................... 131.1.4. Phương pháp chế tạo chấm lượng tử ................................................................... 141.2. Tổng quan về các hạt nano silica phát quang ......................................................... 151.2.1. Các hạt nano silica chứa tâm màu ........................................................................ 151.2.2. Các phương pháp thực nghiệm chế tạo hạt nano silica ....................................... 161.3. Nghiên cứu chế tạo các hạt nano silica chứa các chấm lượng tử CdSe/CdS ......... 20Kết luận chương 1 ...................................................................................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: