Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Đánh giá khuyết tật bằng kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp
Số trang: 50
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.45 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong luận văn này, tác giả sẽ lần lượt áp dụng các thuật toán khác nhau để phục hồi ảnh từ các số liệu thực nghiệm khác nhau. Quá trình này được thực hiện trước và sau khi sử dụng bộ lọc nhằm mục đích đánh giá và so sánh tính hiệu quả của mỗi thuật toán đối với các bộ số liệu khác nhau. Thông qua kết quả đạt được, luận văn sẽ đề xuất phương pháp hợp lý để áp dụng vào việc phục hồi ảnh từ số liệu thực nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Đánh giá khuyết tật bằng kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Quốc Toàn ĐÁNH GIÁ KHUYẾT TẬT BẰNG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Quốc Toàn ĐÁNH GIÁ KHUYẾT TẬT BẰNG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚPChuyên ngành: Vật lí nguyên tửMã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THIỆN THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này được viết và trình bày bởi chính tôi. Những tàiliệu tham khảo được tôi trích dẫn đầy đủ. Các kết quả nghiên cứu của luận văn đượcchính tôi thực hiện. Người thực hiện Nguyễn Vũ Quốc Toàn LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, tôi xin được dành tặng cho ba mẹ tôi vì họ đã là nhữngngười không ngại khó khăn, nuôi sống và cho tôi có đủ điều kiện để hoàn thành conđường học vấn của mình. Con xin chân thành cảm ơn ba mẹ và con thiết nghĩ,không có những từ ngữ nào có thể cảm ơn hết được công lao của ba mẹ đã giànhcho con. Con chỉ biết để ba mẹ xuất hiện trong cuốn luận văn này như một lời tri ânđến ba mẹ vì đã giúp con hoàn thành được việc học của con. Lời cảm ơn thứ hai, tôi xin được dành tặng cho PGS.TS. Trần Thiện Thanh, làngười thầy đã không ngại số lượng học viên mà nhận tôi làm đệ của thầy vàonhững giờ phút chót. Có những lúc, vì những thiếu sót mắc phải của việc lần đầulàm luận văn mà thầy đã suýt chút nữa không nhận tôi, nhưng thầy đã tha thứ chotôi, và tôi coi đó là một điều cực kì lớn lao. Tôi cực kì quý trọng điều đó ở thầy. Emxin tri ân thầy một cách sâu sắc nhất. Lời cảm ơn thứ ba, tôi xin được gửi đến TS. Trần Nhân Giang, người thầy trựctiếp đồng hành cùng tôi trên chặng đường làm luận văn. Có những lúc, tôi đã tưởngchừng công việc này sẽ không thể hoàn thành, nhưng bằng một cách nào đó, thầy đãvực dậy tôi, trao cho tôi nghị lực vươn lên và không bỏ cuộc. Tôi cực kì tâm tắc câunói động viên của thầy: Dù thế nào cũng nhất quyết không được gia hạn, chínhcâu nói ấy đã cho tôi niềm tin vững mạnh, rằng luận văn tôi sẽ hoàn thành đúng thờihạn. Sau cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Phòng sau Đại học, Trường Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi đượchoàn tất các thủ tục cần thiết cho việc làm luận văn. Cầu chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt đến tất cả mọi người. Xin trân trọng cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2019 Nguyễn Vũ Quốc Toàn MỤC LỤC TrangLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục hình ảnhLỜI MỞ ĐẦU................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................ 3 1.1. Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp điện toán (Computed Tomography - CT) ................................... 3 1.1.1. Lịch sử hình thành............................................................................. 3 1.1.2. Các thế hệ máy ghi hình cắt lớp điện toán ........................................ 4 1.2. Phép biến đổi Radon................................................................................ 7 1.2.1. Khái niệm .......................................................................................... 7 1.2.2. Tính chất ........................................................................................... 9 1.2.3. Phép biến đổi Radon ngược ............................................................ 10 1.3. Nguyên lý chụp ảnh cắt lớp điện toán ................................................... 11 1.4. Tổng kết chương 1................................................................................. 13Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰNG ẢNH TRONG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN ...................................... 14 2.1. Phương pháp phân tích .......................................................................... 14 2.1.1. Phương pháp biến đổi Fourier ........................................................ 15 2.1.2. Phương pháp chiếu ngược có lọc (Filtered Backprojection - FBP)................................................................................................ 17 2.2. Phương pháp lặp .................................................................................... 19 2.3. Cơ sở lý thuyết của một số bộ lọc ......................................................... 24 2.3.1. Bộ lọc Ram-Lak .............................................................................. 24 2.3.2. Bộ lọc Shepp-Logan ....................................................................... 25 2.3.3. Bộ lọc Cosin .................................................................................... 25 2.3.4. Bộ lọc Hann và Hamming............................................................... 25 2.4. Tổng kết chương 2................................................................................. 25Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Đánh giá khuyết tật bằng kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Quốc Toàn ĐÁNH GIÁ KHUYẾT TẬT BẰNG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Vũ Quốc Toàn ĐÁNH GIÁ KHUYẾT TẬT BẰNG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚPChuyên ngành: Vật lí nguyên tửMã số: 60440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. TRẦN THIỆN THANH Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này được viết và trình bày bởi chính tôi. Những tàiliệu tham khảo được tôi trích dẫn đầy đủ. Các kết quả nghiên cứu của luận văn đượcchính tôi thực hiện. Người thực hiện Nguyễn Vũ Quốc Toàn LỜI CẢM ƠN Lời cảm ơn đầu tiên, tôi xin được dành tặng cho ba mẹ tôi vì họ đã là nhữngngười không ngại khó khăn, nuôi sống và cho tôi có đủ điều kiện để hoàn thành conđường học vấn của mình. Con xin chân thành cảm ơn ba mẹ và con thiết nghĩ,không có những từ ngữ nào có thể cảm ơn hết được công lao của ba mẹ đã giànhcho con. Con chỉ biết để ba mẹ xuất hiện trong cuốn luận văn này như một lời tri ânđến ba mẹ vì đã giúp con hoàn thành được việc học của con. Lời cảm ơn thứ hai, tôi xin được dành tặng cho PGS.TS. Trần Thiện Thanh, làngười thầy đã không ngại số lượng học viên mà nhận tôi làm đệ của thầy vàonhững giờ phút chót. Có những lúc, vì những thiếu sót mắc phải của việc lần đầulàm luận văn mà thầy đã suýt chút nữa không nhận tôi, nhưng thầy đã tha thứ chotôi, và tôi coi đó là một điều cực kì lớn lao. Tôi cực kì quý trọng điều đó ở thầy. Emxin tri ân thầy một cách sâu sắc nhất. Lời cảm ơn thứ ba, tôi xin được gửi đến TS. Trần Nhân Giang, người thầy trựctiếp đồng hành cùng tôi trên chặng đường làm luận văn. Có những lúc, tôi đã tưởngchừng công việc này sẽ không thể hoàn thành, nhưng bằng một cách nào đó, thầy đãvực dậy tôi, trao cho tôi nghị lực vươn lên và không bỏ cuộc. Tôi cực kì tâm tắc câunói động viên của thầy: Dù thế nào cũng nhất quyết không được gia hạn, chínhcâu nói ấy đã cho tôi niềm tin vững mạnh, rằng luận văn tôi sẽ hoàn thành đúng thờihạn. Sau cùng, tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Phòng sau Đại học, Trường Đại họcSư phạm Thành phố Hồ Chí Minh vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi đượchoàn tất các thủ tục cần thiết cho việc làm luận văn. Cầu chúc sức khỏe, hạnh phúc và thành đạt đến tất cả mọi người. Xin trân trọng cám ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng 09 năm 2019 Nguyễn Vũ Quốc Toàn MỤC LỤC TrangLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục hình ảnhLỜI MỞ ĐẦU................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ................................................................................ 3 1.1. Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp điện toán (Computed Tomography - CT) ................................... 3 1.1.1. Lịch sử hình thành............................................................................. 3 1.1.2. Các thế hệ máy ghi hình cắt lớp điện toán ........................................ 4 1.2. Phép biến đổi Radon................................................................................ 7 1.2.1. Khái niệm .......................................................................................... 7 1.2.2. Tính chất ........................................................................................... 9 1.2.3. Phép biến đổi Radon ngược ............................................................ 10 1.3. Nguyên lý chụp ảnh cắt lớp điện toán ................................................... 11 1.4. Tổng kết chương 1................................................................................. 13Chương 2. CÁC PHƯƠNG PHÁP DỰNG ẢNH TRONG KỸ THUẬT CHỤP ẢNH CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN ...................................... 14 2.1. Phương pháp phân tích .......................................................................... 14 2.1.1. Phương pháp biến đổi Fourier ........................................................ 15 2.1.2. Phương pháp chiếu ngược có lọc (Filtered Backprojection - FBP)................................................................................................ 17 2.2. Phương pháp lặp .................................................................................... 19 2.3. Cơ sở lý thuyết của một số bộ lọc ......................................................... 24 2.3.1. Bộ lọc Ram-Lak .............................................................................. 24 2.3.2. Bộ lọc Shepp-Logan ....................................................................... 25 2.3.3. Bộ lọc Cosin .................................................................................... 25 2.3.4. Bộ lọc Hann và Hamming............................................................... 25 2.4. Tổng kết chương 2................................................................................. 25Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ................ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vật lí nguyên tử Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất Đánh giá khuyết tật Kỹ thuật chụp ảnh cắt lớp Khoa học vật chấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
SÁCH BÀI GIẢNG VẬT LÝ ĐẠI CƯƠNG A2
168 trang 23 0 0 -
117 trang 18 0 0
-
Bài tập Vật lý hạt nhân (đề in)
4 trang 18 0 0 -
Vật lí nguyên tử và hạt nhân_Đề 2
3 trang 16 0 0 -
Trắc nghiệm vật lý hạt nhân và đáp án
7 trang 16 0 0 -
4 trang 16 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Thống kê Bose - Einstein biến dạng q tổng quát
48 trang 16 0 0 -
Vật lí nguyên tử và hạt nhân_Đề 1
3 trang 15 0 0 -
68 trang 14 0 0
-
47 trang 14 0 0