Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Khảo sát ảnh hưởng của tương tác Coulomb lên phổ động lượng tương quan hai Electron

Số trang: 54      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.39 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 54,000 VND Tải xuống file đầy đủ (54 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu là khảo sát vai trò của lực đẩy Coulomb trong từng cơ chế vật lý dẫn đến hiện tượng NSDI. Trong đó, luận văn tập trung khảo sát quá trình ion hóa kép không liên tục của nguyên tử heli dưới tác dụng của laser phân cực thẳng bằng mô hình tập hợp ba chiều cổ điển.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Khảo sát ảnh hưởng của tương tác Coulomb lên phổ động lượng tương quan hai Electron BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Anh ThưKHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TƯƠNG TÁC COULOMB LÊN PHỔ ĐỘNG LƯỢNG TƯƠNG QUAN HAI ELECTRON LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Anh ThưKHẢO SÁT ẢNH HƯỞNG CỦA TƯƠNG TÁC COULOMB LÊN PHỔ ĐỘNG LƯỢNG TƯƠNG QUAN HAI ELECTRON Chuyên ngành: Vật lí nguyên tử Mã số: 60 44 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM NGUYỄN THÀNH VINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và thầy hướng dẫn.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ công trình nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2018 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Anh Thư LỜI CÁM ƠN Trong quá trình thực hiện luận văn, tôi đã nhận được rất nhiều sự hướng dẫn, hỗtrợ và động viên từ quý Thầy Cô, bạn bè, cơ quan và đặc biệt là gia đình. Do đó, thôngqua luận văn, tôi xin gửi lời cám ơn chân thành đến:  TS. Phạm Nguyễn Thành Vinh, Thầy đã tận tình hướng dẫn khoa học, trao chotôi sự tin tưởng và hỗ trợ tôi hết mình trong suốt quá trình tôi thực hiện nghiên cứu.  Quý Thầy, Cô khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM đã truyền thụkiến thức khoa học, tiếp thêm lửa nghề cho tôi trong thời gian học tập tại trường.  Các bạn trong nhóm nghiên cứu AMO Group của Thầy Phạm Nguyễn ThànhVinh, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM đã giúp đỡ rất nhiệt tình khi tôi gặp vấn đềkhó khăn chẳng hạn khi lập trình hay xử lý số liệu.  Trường THPT Trung Phú – Huyện Củ Chi, nơi tôi công tác, tạo mọi điều kiệnthuận lợi để tôi có thể học tập nâng cao trình độ.  Gia đình đã luôn bên cạnh tôi, hỗ trợ và tạo động lực mạnh mẽ để tôi có thểhoàn thành tốt luận văn này. Xin trân trọng cám ơn! Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02 năm 2018 Học viên thực hiện Nguyễn Thị Anh Thư MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắtDanh mục các hình vẽ, đồ thịMỞ ĐẦU ......................................................................................................................1Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .................................................................................6 1.1. Quá trình ion hóa kép không liên tục .....................................................................6 1.1.1. Các cơ chế ion hóa khi laser tương tác với vật chất .........................................6 1.1.2. Quá trình ion hóa kép không liên tục ...............................................................9 1.2. Mẫu tập hợp ba chiều cổ điển ..............................................................................11 1.3. Thế màn chắn Yukawa.........................................................................................13Chương 2. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................18 2.1. Khảo sát vai trò của hệ số λ trong thế màn chắn Yukawa đến phổ động lượng tương quan hai electron ............................................................................19 2.2. Các cơ chế ion hóa được xem xét trong quá trình ion hóa kép không liên tục của nguyên tử heli .........................................................................................22 2.3. Khảo sát ảnh hưởng của tương tác Coulomb lên quá trình ion hóa kép không liên tục ứng với cường độ laser mạnh xấp xỉ ngưỡng 3,5.1014 W/cm2 .................................................................................................................24 2.3.1. Khảo sát ảnh hưởng của tương tác Coulomb lên phổ động lượng tương quan của toàn bộ hiện tượng ion hóa kép ghi nhận được ............................24 2.3.2. Xem xét ảnh hưởng của tương tác Coulomb đối với từng cơ chế ion hóa ....25 2.4. Khảo sát ảnh hưởng của tương tác Coulomb lên quá trình ion hóa kép không liên tục ứng với cường độ laser mạnh trên ngưỡng 4,5.1014 W/cm2 .......29 2.4.1. Khảo sát ảnh hưởng của tương tác Coulomb lên phổ động lượng của toàn bộ hiện tượng DI ghi nhận được ..........................................................29 2.4.2. Khảo sát ảnh hưởng của tương tác Coulomb đối với từng cơ chế ion hóa ....30 2.5. Khảo sát ảnh hưởng của tương tác Coulomb lên quá trình ion hóa kép không liên tục ứng với cường độ laser cao 6,0.1014 W/cm2 ..............................33 2.5.1. Khảo sát ảnh hưởng của tương tác Coulomb lên phổ động lượng của toàn bộ hiện tượng DI ghi nhận được ..........................................................33 2.5.2. Xem xét ảnh hưởng của tương tác Coulomb đối với từng cơ chế ion hóa ....34KẾT LUẬN ..................................................................................................................39HƯỚNG PHÁT TRIỂN ..............................................................................................40TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................41 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TDSE: Phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian ( ...

Tài liệu được xem nhiều: