Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Khối lượng các boson chuẩn trong mô hình 3-3-1 tối thiểu

Số trang: 48      Loại file: pdf      Dung lượng: 846.60 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 48,000 VND Tải xuống file đầy đủ (48 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn "Khối lượng các boson chuẩn trong mô hình 3-3-1 tối thiểu" nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu chính: Tìm hiểu mô hình 3-3-1 tối thiểu, tìm hiểu về khối lượng của các boson chuẩn trong mô hình 3-3-1 tối thiểu. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Khối lượng các boson chuẩn trong mô hình 3-3-1 tối thiểu BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 LÊ THỊ LỊCH KHỐI LƢỢNG CÁC BOSON CHUẨN TRONG MÔ HÌNH 3-3-1 TỐI THIỂU Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán Mã số: 60 44 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Thanh HùngHÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Phòng sau Đại học, các thầy côgiáo trong Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 đã quan tâmgiúp đỡ em trong quá trình học tập và thực hiện luận văn. Đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đối vớiTS. Hà Thanh Hùng – người thầy đã tận tâm hướng dẫn em hoàn thành luậnvăn này. Xin cảm ơn sở GD&ĐT Hà Nội, ban giám hiệu trường THPT TiềnPhong, các thầy cô trong tổ Vật lý – CN – TB đã tạo điều kiện thuận lợi, giúpđỡ cho tôi rất nhiều trong suốt quá trình tôi học tập và thực hiện luận văn Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người thân, gia đình, bạnbè – những người đã luôn động viên giúp đỡ tôi trong quá trình học tập vànghiên cứu. Hà Nội, ngày 10 tháng 07 năm 2016 Người thực hiện Lê Thị Lịch LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn nàylà trung thực và không trùng lặp với các đề tài khác. Tôi cũng xin cam đoanrằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và cácthông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn Lê Thị Lịch MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 1. Lý do chọn đề tài……………………………………………….. 1 2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………… 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………... 4 4. Đối tượng nghiên cứu…………………………………………... 4 5. Những đóng góp mới của đề tài………………………………… 4 6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………….. 4NỘI DUNG…………………………………………………………. 6Chương 1. Mô hình 3-3-1 tối thiểu…………………………………. 6 1.1. Tại sao phải nghiên cứu mô hình 3-3-1 tối thiểu……………... 6 1.2. Sắp xếp các hạt trong mô hình……………………………....... 10 1.3. Lagrangian của mô hình………………………………………. 13Chương 2. Khối lượng các boson chuẩn trong mô hình 3-3-1 tốithiểu………………………………………………………………… 16 2.1. Quy luật biến đổi của các trường chuẩn……………………… 16 2.1.1 . Trường chuẩn cho các đa tuyến dạng cột………………… 16 2.1.2. Trường chuẩn cho các biểu diễn chính quy/phó………….. 23 2.2. Đạo hàm hiệp biến và số hạng khối lượng……………………thththiểu 25thiểu…………………………………………………………………. 2.3. Khối lượng của các boson chuẩn……………………………... 28Chương 3. Đóng góp của các boson chuẩn trong mô hình 3-3-1 tốithiểu………………………………………………………………… 31KẾT LUẬN………………………………………………………… 42TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………….. 43 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Hạt cơ bản được ví như những viên gạch vi mô cấu tạo nên vật chất.Hạt cơ bản có vai trò gì trong cuộc tìm kiếm cội nguồn của con người trongvũ trụ nối quá khứ với tương lai, chúng ta từ đâu đến, là gì, về đâu,… đó lànhững câu hỏi muôn thủa mà con người vẫn luôn tìm kiếm câu trả lời. Sự hiểu biết về hạt cơ bản hay vũ trụ không phải là duy nhất mà luônthay đổi theo sự phát triển của thời đại và các nền văn hiến. Từ xa xưa ngườita coi kim, mộc, thủy, hỏa, thổ là năm thành phần sơ cấp cốt lõi của vật chất.Mới chỉ cách đây hàng trăm năm phân tử vẫn được coi là hạt cơ bản cấu tạonên vật chất. Nhưng ngày nay, chúng ta đều biết phân tử chỉ là tập hợp củanhiều nguyên tử khác nhau, mà mỗi nguyên tử lại được cấu tạo bởi hạt nhâncủa nó với các electron dao động xung quanh, rồi hạt nhân cũng do proton vàneutron kết hợp với nhau tạo thành. Và mới đây khoa học lại phát hiện raproton và neutron là do hai quark u, d gắn kết bởi gluon cấu tạo nên. Cứ nhưthế chuỗi dài của những vi hạt đi từ phân tử đến quark là cả một quá trìnhkhám phá bền bỉ, lý thuyết cùng thực nghiệm đan xen chặt chẽ. Cùng vớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: