Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Mô phỏng hệ thống dẫn chùm Positron chậm bằng phần mềm chuyên dụng

Số trang: 97      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.64 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 97,000 VND Tải xuống file đầy đủ (97 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của luận văn sử dụng phần mềm chuyên dụng – cụ thể là sử dụng phần mềm SIMION - để mô phỏng một số mô hình thiết kế của hệ thống dẫn chùm positron chậm. Từ các kết quả về quỹ đạo, chất lượng chùm tia như hiệu suất lọc năng lượng, bán kính và tính đơn năng của chùm positron thu được tại bia mẫu,… Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Mô phỏng hệ thống dẫn chùm Positron chậm bằng phần mềm chuyên dụng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Xuân Huy MÔ PHỎNGHỆ THỐNG DẪN CHÙM POSITRON CHẬM BẰNG PHẦN MỀM CHUYÊN DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐẠO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Xuân Huy MÔ PHỎNG HỆ THỐNG DẪN CHÙM POSITRON CHẬM BẰNG PHẦN MỀM CHUYÊN DỤNGChuyên ngành: Vật lí nguyên tửMã số: 844 01 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. TRẦN QUỐC DŨNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn với tên Mô phỏng hệ thống dẫn chùmpositron chậm bằng phần mềm chuyên dụng là công trình nghiên cứu của tôidưới sự hướng dẫn của PGS.TS. Trần Quốc Dũng. Các số liệu, kết quả nghiên cứu làtrung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào khác. Các thông tin tríchdẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc rõ ràng. Tác giả Bùi Xuân Huy LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc nhất, tôi xin chân thành gửi lời cảm ơnđến PGS. TS. Trần Quốc Dũng – người Thầy đã trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúpđỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến quý thầy cô trong khoa Vật lí Trường Đạihọc Sư phạm TP. Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. Hồ ChíMinh và Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam, những người thầy người cô đã truyềnđạt cho tôi kiến thức quý báu và giúp đỡ tôi rất nhiều trong suốt quá trình tôi học tậptại trường. Bên cạnh đó, tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đến cử nhân Cao Thanh Long và nhómnghiên cứu ở phòng Vật lí và phân tích hạt nhân Trung tâm Hạt nhân thành phố HồChí Minh vì những giúp đỡ và hỗ trợ tận tình trong quá trình tôi nghiên cứu tại đây. Tôi cũng gửi lời cảm ơn đến phòng Đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Sưphạm Tp. Hồ Chí Minh và Trường THPT Nguyễn Huệ - Lagi – Bình Thuận đã tạođiều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành khóa học. Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã ủng hộ, động viên vàgiúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Xin chúc quý thầy cô mạnh khỏe và thành công trong sự nghiệp trồng người. TP. Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng 09 năm 2018 Tác giả Bùi Xuân Huy MỤC LỤCLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các chữ viết tắt và ký hiệuDanh mục các bảngDanh mục các hình vẽMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1Chương 1. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG DẪN CHÙM POSITRON CHẬM VÀ PHẦN MỀM SIMION.................................................................. 5 1.1. Positron ........................................................................................................ 5 1.2. Hệ thống dẫn chùm positron chậm ................................................................ 7 1.2.1. Nguồn phát positron .............................................................................. 8 1.2.2. Bộ làm chậm positron ............................................................................ 9 1.2.3. Bộ lọc positron .................................................................................... 11 1.2.4. Bộ vận chuyển chùm positron dùng điện từ trường .............................. 13 1.3. Tổng quan về phần mềm mô phỏng SIMION.............................................. 16 1.3.1. Phương pháp mô phỏng điện trường .................................................... 17 1.3.2. Phương pháp mô phỏng từ trường........................................................ 20 1.3.3. Phương pháp tính toán quỹ đạo của điện tích ....................................... 21 1.3.4. Sử dụng ngôn ngữ LUA trong phần mềm SIMION .............................. 24Chương 2. MÔ PHỎNG HỆ THỐNG DẪN CHÙM POSITRON CHẬM SỬ DỤNG PHẦN MỀM SIMION.................................................... 29 2.1. Kiểm tra hiệu lực tính toán mô phỏng của phần mềm SIMION ................... 29 2.1.1. Mô phỏng thành phần tạo từ trường ..................................................... 29 2.1.2. Mô phỏng thành phần tạo điện trường ........................................... ...

Tài liệu được xem nhiều: