Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu ảnh hưởng của khuyết tật lên tính chất đàn hồi của bán dẫn có cấu trúc ZnS bằng phương pháp thống kê mômen

Số trang: 69      Loại file: pdf      Dung lượng: 925.69 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài nghiên cứu nhằm 2 mục tiêu: Xây dựng các biểu thức giải tích xác định các mô đun đàn hồi, hằng số đàn hồi của bán dẫn có cấu trúc ZnS; áp dụng tính số cho GaAs trong trường hợp lý tưởng và khuyết tật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu ảnh hưởng của khuyết tật lên tính chất đàn hồi của bán dẫn có cấu trúc ZnS bằng phương pháp thống kê mômen BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 TRẦN THỊ THÙY LINHNGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA KHUYẾT TẬT LÊN TÍNH CHẤT ĐÀN HỒI CỦA BÁN DẪN CÓ CẤU TRÚC ZnS BẰNG PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔMEN Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý Toán Mã số: 60 44 01 03 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Thị Minh Hạnh HÀ NỘI, 2016 LỜI CẢM ƠN Tôi xin cảm ơn phòng Sau Đại học, ban chủ nhiệm khoa Vật Lý -Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2 đã tạo điều kiện và giúp tôi hoàn thànhkhoá luận tốt nghiệp này. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn tới TS. Phạm Thị MinhHạnh - người đã quan tâm, động viên và trực tiếp hướng dẫn, theo sát tôitrong suốt quá trình thực hiện luận văn, cô đã cung cấp tài liệu, đã kiên trì chỉdạy cho tôi những phương pháp nghiên cứu mà lần đầu tiên tôi được tiếp xúc. Tôi cũng xin cảm ơn gia đình và bè bạn đã bên tôi và tạo mọi điều kiệnthuận lợi giúp tôi hoàn thành tốt khoá luận này. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Học viên Trần Thị Thùy Linh LỜI CAM ĐOAN Khoá luận tốt nghiệp: “Nghiên cứu ảnh hưởng của khuyết tật lên tínhchất đàn hồi của bán dẫn có cấu trúc ZnS bằng phương pháp thống kêmômen” là kết quả do tôi trực tiếp tìm tòi và nghiên cứu dưới sự hướng dẫntận tình, hiệu quả của cô giáo – TS. Phạm Thị Minh Hạnh. Khoá luận này không trùng với kết quả của tác giả khác. Tôi cũng xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện khoáluận này đã được tôi cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đãđược chỉ rõ nguồn gốc. Tôi xin cam đoan những điều trên đây là đúng sự thật. Hà Nội, ngày…tháng…năm 2016 Học viên Trần Thị Thùy Linh MỤC LỤCMỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1 1. Lí do chọn đề tài ........................................................................................ 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................. 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................. 2 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................... 2 6. Những đóng góp mới về khoa học, thực tiễn của đề tài ............................ 2Chương 1. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP CHỦ YẾU NGHIÊN CỨU VỀBÁN DẪN ......................................................................................................... 3 1.1. Sơ lược về bán dẫn ................................................................................. 3 1.1.1. Cấu trúc tinh thể ............................................................................... 3 1.1.2. Các ứng dụng quan trọng của vật liệu bán dẫn ............................... 4 1.2. Các khuyết tật trong bán dẫn .................................................................. 4 1.2.1. Khuyết tật điểm................................................................................. 4 1.2.2. Khuyết tật đường .............................................................................. 6 1.2.3. Khuyết tật mặt .................................................................................. 6 1.2.4. Khuyết tật khối ................................................................................. 6 1.3. Một số phương pháp chủ yếu nghiên cứu về bán dẫn ............................ 7 1.3.1. Các phương pháp ab-initio .............................................................. 7 1.3.2. Phương pháp liên kết chặt.............................................................. 12 1.3.3. Các thế kinh nghiệm ....................................................................... 15 1.3.4. Các phương pháp mô hình hóa trên máy tính................................ 17 1.3.5. Phương pháp thống kê mômen ....................................................... 20 Kết luận chương 1 ........................................................................................ 26Chương 2. PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ MÔMEN TRONG NGHIÊN CỨUTÍNH ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: