Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất: Nghiên cứu chế tạo điện cực cacbon nano biến tính và định hướng ứng dụng

Số trang: 76      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.20 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 76,000 VND Tải xuống file đầy đủ (76 trang) 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm nâng cao độ nhạy, độ chọn lọc, giảm giới hạn phát hiện của phương pháp Von-Ampe hòa tan sử dụng điện cực rắn, đồng thời định hướng ứng dụng xác định hàm lượng vết kim loại nặng trong một số đối tượng môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất: Nghiên cứu chế tạo điện cực cacbon nano biến tính và định hướng ứng dụng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  VŨ THỊ GIANGNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC CACBON NANO BIẾN TÍNH VÀ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thái Nguyên - 2015Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM  VŨ THỊ GIANGNGHIÊN CỨU CHẾ TẠO ĐIỆN CỰC CACBON NANO BIẾN TÍNH VÀ ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VẬT CHẤT Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60 44 01 18 Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Thị Tú Anh Thái Nguyên - 2015Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết quảnghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất cứ côngtrình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Giang Xác nhận Xác nhậncủa Trưởng khoa chuyên môn của Giảng viên hướng dẫnPGS.TS. Nguyễn Thị Hiền Lan TS. Dương Thị Tú Anh i Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ LỜI CẢM ƠN Trước hết, em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Dương Thị Tú Anh,người trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để em hoànthành luận văn. Em xin chân thành cảm ơn các thầy giáo, cô giáo Khoa Hóa học, các thầy côphòng đào tạo, các thầy cô trong Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên đã giảng dạy và giúp đỡ em trong quá trình học tập, nghiên cứu. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể gia đình, bạn bè đã luôn bên cạnh,ủng hộ và động viên em trong những lúc gặp phải khó khăn để em có thể hoàn thànhquá trình học tập và nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian có hạn, khả năng nghiên cứucủa bản thân còn hạn chế, nên kết quả nghiên cứu có thể còn nhiều thiếu sót. Em rấtmong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, các bạn đồng nghiệpvà những người đang quan tâm đến vấn đề đã trình bày trong luận văn, để luận vănđược hoàn thiện hơn. Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 04 năm 2015 Tác giả Vũ Thị Giang ii Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỤC LỤC TrangTrang bìa phụLời cam đoan ................................................................................................................ iLời cảm ơn ..................................................................................................................iiMục lục ...................................................................................................................... iiiDanh mục các kí hiệu và chữ viết tắt ......................................................................... ivDanh mục bảng biểu.................................................................................................... vDanh mục các hình ..................................................................................................... viMỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1Chương 1. TỔNG QUAN ......................................................................................... 31.1. Tổng quan về hóa học nano ................................................................................. 3 1.1.1. Vật liệu nano .............................................................................................. 3 1.1.2. Giới thiệu về cacbon nano ......................................................................... 51.2. Giới thiệu điện cực cacbon paste và điện cực biến tính ..................................... 11 1.2.1. Giới thiệu điện cực cacbon paste (CPE) .................................................. 11 1.2.2. Điện cực biến tính.................................................................................... 131.3. Chất lỏng ion ....................................................................................................... 14 1.3.1. Tính chất của chất lỏng ion ..................................................................... 14 1.3.2. Cấu trúc của IL ........................................................................................ 15 1.3.3. Những dẫn xuất IL đặc biệt ..................................................................... 16 1.3.4. Ứng dụng chất lỏng ion trong dược phẩm ............................................... 171.4. Lý thuyết về phương pháp Von-Ampe hòa tan .................................................. 18 1.4.1. Nguyên tắc của phương pháp von - ampe hòa tan ................................ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: