Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu sự hình thành pha tinh thể và thủy tinh của hạt nano FeB bằng phương pháp mô phỏng

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.32 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 70,000 VND Tải xuống file đầy đủ (70 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là nghiên cứu cấu trúc của hạt nano FeB ở các trạng thái khác nhau; nghiên cứu ảnh hưởng của mức độ hồi phục đến cấu trúc của hạt nano bằng cách ủ nhiệt hạt nano FeB ở 900K; từ đó chỉ ra cơ chế hình thành pha tinh thể và thủy tinh trong FeB; nghiên cứu cơ chế tinh thể hóa và sự tạo pha thủy tinh thông qua mầm tinh thể và các đơn vị cấu trúc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu sự hình thành pha tinh thể và thủy tinh của hạt nano FeB bằng phương pháp mô phỏng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM ĐỨC LINHNGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH PHA TINH THỂ VÀ THỦY TINH CỦA HẠT NANO FeB BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNGLUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM ĐỨC LINHNGHIÊN CỨU SỰ HÌNH THÀNH PHA TINH THỂ VÀ THỦY TINH CỦA HẠT NANO FeB BẰNG PHƯƠNG PHÁP MÔ PHỎNG Chuyên ngành: Vật lí chất rắn Mã số: 60.44.01.04LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS. Phạm Hữu Kiên THÁI NGUYÊN - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài của riêng tôi, do chính tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của TS. Phạm Hữu Kiên và trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu thamkhảo. Nó không trùng kết quả với bất kì tác giả nào từng công bố. Nếu sai tôixin chịu trách nhiệm trước hội đồng. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Đức Linh i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS.Phạm Hữu Kiên đã tận tìnhhướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Người Thầy rất thương yêu tôi, tận tìnhchỉ bảo và giảng giải cho tôi các vấn đề liên quan đến luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô tại Khoa Vật lý, trường Đại họcSư Phạm – Đại học Thái Nguyên, đã tận tình giảng dạy và tạo điều kiện thuậnlợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài luận văn. Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo cũng như các thầy cô tại trường Vănhóa I - BCA đã giúp đỡ và tạo điều kiện làm việc cho tôi trong suốt quá trìnhnghiên cứu thực hiện luận văn. Cuối cùng xin được bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, các anh chị lớp Caohọc Vật lý Chất rắn K23 đã dành tình cảm, động viên, giúp đỡ tôi vượt quanhững khó khăn để hoàn thành luận văn này. Thái Nguyên, tháng 04 năm 2017 Tác giả luận văn Phạm Đức Linh ii MỤC LỤCLỜI CAM ĐOAN................................................................................................ iLỜI CẢM ƠN .................................................................................................... iiMỤC LỤC ......................................................................................................... iiiDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ..................................... ivDANH MỤC CÁC HÌNH.................................................................................. vMỞ ĐẦU ............................................................................................................. 7 1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 7 2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................. 8 3. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 8 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................... 8 5. Đóng góp của luận văn ................................................................................ 8 6. Cấu trúc của đề tài ...................................................................................... 9Chương 1 TỔNG QUAN ................................................................................. 10 1.1. Vật liệu nano ........................................................................................... 10 1.1.1. Tính chất của hạt nano..................................................................... 11 1.1.2. Một số ứng dụng của hạt nano ........................................................ 12 1.1.3. Phương pháp chế tạo vật liệu nano.................................................. 13 1.2. Mô phỏng ................................................................................................ 15 1.2.1. Tổng quan về các phương pháp mô phỏng ..................................... 15 1.2.2. Các phương pháp mô phỏng ............................................................ 17 1.3. Lý thuyết cổ điển về mầm và sự phát triển mầm ................................... 21 Chương 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................ 24 2.1. Phương pháp động lực học phân t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: