Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn cao ethyl acetate EA1 cây chìa vôi Cissus modeccoides Planch.

Số trang: 53      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.87 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 53,000 VND Tải xuống file đầy đủ (53 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cây Chìa vôi (Cissus modeccoides Planch), thuộc họ Nho (Vitaceae) được nhân dân sử dụng như một bài thuốc chữa đau nhức xương, đau nhức đầu và tê thấp. Tuy nhiên, các nghiên cứu về thành phần hóa học của cây Chìa vôi rất ít. Đề tài đã nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn cao ethyl acetate EA1 cây Chìa vôi C. modeccoides Plach.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn cao ethyl acetate EA1 cây chìa vôi Cissus modeccoides Planch. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Tín NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌCPHÂN ĐOẠN CAO ETHYL ACETATE EA1 CÂY CHÌA VÔI (Cissus modeccoides Planch.) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Nguyễn Ngọc Tín NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN CAO ETHYL ACETATE EA1 CÂY CHÌA VÔI (Cissus modeccoides Planch.)Chuyên ngành: Hóa hữu cơMã số: 8440114LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS. NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Nguyễn Ngọc Tín, học viên cao học chuyên ngành hóa hữu cơ. Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ: “Nghiên cứu thành phần hóa học phân đoạn caoethyl acetate EA1 cây chìa vôi Cissus modeccoides Planch.” do tôi thực hiện dưới sựhướng dẫn của TS. Nguyễn Thị Ánh Tuyết. Các số liệu kết quả nghiên cứu trong luậnvăn là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Theo sự hiểu biết của tôi cũng như tài liệu tham khảo, các kết quả nghiên cứu trongluận văn chưa từng được ai công bố trong bất cứ nghiên cứu nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 3 năm 2019 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Tín LỜI CẢM ƠN Nghiên cứu được thực hiện tại phòng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiên, khoa Hóahọc, trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. Em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Ánh Tuyết đã tận tình hướng dẫn cũngnhư giúp đỡ em trong quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp này. Cô không chỉ hỗ trợcho em về mặt kiến thức khoa học cũng như kỹ năng mà còn truyền cho em niềm đammê nghiên cứu khoa học. Đó là hành trang quý báu cho em trên bước đường tương laisau này. Em xin hết lòng cảm ơn quý Thầy Cô trong phòng hợp chất thiên nhiên nói riêng vàcác Thầy Cô khoa Hóa học – trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh nóichung. Các Thầy Cô đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy, truyền thụ cho em nhiều kiếnthức khoa học quý báu trong suốt thời gian em học tại trường. Em xin gửi lời cảm ơn đến các bạn trong phòng thí nghiệm Hợp chất thiên nhiênTrường đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình trao đổi những kinhnghiệm quý báu và tạo mọi điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. MỤC LỤCLỜI CAM ĐOANLỜI CẢM ƠNMỤC LỤCDANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTDANH MỤC CÁC BẢNGDANH MỤC CÁC HÌNHDANH MỤC CÁC SƠ ĐỒMỞ ĐẦU.................................................................................................................................... 41. Lý do chọn đề tài .................................................................................................................... 42. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................................. 43. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................................. 44. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................................................. 45. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................................ 5CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN .................................................................................................... 61. Các nghiên cứu về đặc điểm thực vật .................................................................................... 62. Các nghiên cứu về dược tính ................................................................................................. 62.1. Dược tính theo y học cổ truyền ....................................................................................... 62.2. Dược tính theo y học hiện đại.......................................................................................... 62.3. Các nghiên cứu về thành phần hóa học ........................................................................... 8CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM ............................................................................................. 192.1. Hóa chất, thiết bị, phương pháp..................................................................................... 192.1.1. Hóa chất .......................................................................................................................... 192.1.2. Thiết bị ............................................................................................................................ 192.1.3. Phương pháp tiến hành.................................................................................................... 192.2. Nguyên liệu ................................................................................................................... 202.3. Điều chế các loại cao ..................................................................................................... 202.4. Phân lập một số hợp chất hữu cơ trong phân đoạn cao ethyl acetate EA1.................... 212.4.1. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn cao ethyl acetate EA1 ............................................. 212.4.2. Sắc kí cột silica gel trên phân đoạn HEA2...................................................................... 212.4.3. Sắc kí cột silica gel trê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: