Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất: Nghiên cứu xác định hàm lượng vitamin E trong viên nang bằng phương pháp Von – Ampe hòa tan

Số trang: 70      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.65 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định được hàm lượng của vitamin E trong 5 loại viên nang được lưu hành trên thị trường. Kết quả cho thấy hàm lượng vitamin E có trong mỗi mẫu viên nang được xác định thực nghiệm bằng phương pháp Von-Ampe hòa tan có kết quả khá phù hợp với kết quả của các nhà sản xuất. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Vật chất: Nghiên cứu xác định hàm lượng vitamin E trong viên nang bằng phương pháp Von – Ampe hòa tan ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HOANGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN E TRONG VIÊN NANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HOÀ TAN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ HOANGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN E TRONG VIÊN NANG BẰNG PHƯƠNG PHÁP VON-AMPE HOÀ TAN Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số : 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: TS. Dương Thị Tú Anh Thái Nguyên - 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kếtquả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bấtcứ công trình nào khác. Nếu sai tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm. Thái Nguyên, tháng 8 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hoa i LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài luận văn thạc sĩ, chuyênngành Hóa phân tích, Khoa Hóa học – Trường Đại học Sư phạm – Đại họcThái Nguyên, em đã nhận được sự ủng hộ, giúp đỡ của các thầy cô giáo, cácđồng nghiệp, bạn bè và gia đình. Đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất đến TS. Dương Thị Tú Anh,cô đã tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức và kinh nghiệm quý báu để emcó thể hoàn thành luận văn này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo KhoaHóa học, các thầy cô trong Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm - Đại họcThái Nguyên đã giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ em trong quá trìnhhọc tập và nghiên cứu tại trường. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do thời gian có hạn, khả năng nghiêncứu của bản thân còn hạn chế, nên kết quả nghiên cứu có thể còn nhiều thiếusót. Em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các thầy giáo, cô giáo, cácbạn đồng nghiệp. Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 08 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Hoa ii MỤC LỤC TrangLỜI CAM ĐOAN ....................................................................................... iLỜI CẢM ƠN ........................................................................................... iiMỤC LỤC ................................................................................................ iiiDANH MỤC BẢNG ................................................................................. ivDANH MỤC HÌNH ................................................................................... vDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................ viMỞ ĐẦU ................................................................................................... 1Chương 1: TỔNG QUAN .......................................................................... 21.1. Một số vấn đề về vitamin E .................................................................................. 21.1.1. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................ 21.1.2. Định nghĩa vitamin E .......................................................................................... 31.2. Phân loại ................................................................................................................ 31.3. Tên gọi, cấu tạo hóa học và tính chất của vitamin E ............................................. 41.3.1. Tên gọi ................................................................................................................ 41.3.2. Cấu tạo hóa học................................................................................................... 51.3.3. Tính chất vật lý ................................................................................................... 61.3.4. Tính chất hóa học................................................................................................ 61.3.5. Hoạt tính sinh học ............................................................................................... 81.3.6. Chức năng chống oxy hóa ............................................................. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: