Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Tính toán phổ động lượng của electron khi một số nguyên tử khí hiếm được đặt trong trường laser phân cực tròn

Số trang: 65      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.41 MB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 65,000 VND Tải xuống file đầy đủ (65 trang) 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chính của luận văn "Tính toán phổ động lượng của electron khi một số nguyên tử khí hiếm được đặt trong trường laser phân cực tròn" là cải tiến chương trình tính số để tính được PEMD cho các hệ nguyên tử phức tạp, đồng thời xem xét cho laser có độ dài xung vài chu kỳ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Tính toán phổ động lượng của electron khi một số nguyên tử khí hiếm được đặt trong trường laser phân cực tròn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ. HỒ CHÍ MINH Bùi Ngọc Thảo TÍNH TOÁN PHỔ ĐỘNG LƯỢNG CỦA ELECTRON KHI MỘT SỐ NGUYÊN TỬ KHÍ HIẾM ĐƯỢC ĐẶT TRONG TRƯỜNG LASER PHÂN CỰC TRÒN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH Bùi Ngọc Thảo TÍNH TOÁN PHỔ ĐỘNG LƯỢNGCỦA ELECTRON KHI MỘT SỐ NGUYÊN TỬKHÍ HIẾM ĐƯỢC ĐẶT TRONG TRƯỜNG LASER PHÂN CỰC TRÒN Chuyên ngành : Vật lí nguyên tử và hạt nhân Mã số : 8440106 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. PHẠM NGUYỄN THÀNH VINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và thầy hướng dẫn.Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bốtrong bất kỳ luận văn nào khác. Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2018 Học viên thực hiện Bùi Ngọc Thảo LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Sư Phạm, tôi đã nhận đượcsự hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ của Ban Giám Hiệu,các phòng, khoa thuộc Trường Đại học Sư Phạm và các Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiếnsĩ, anh chị, bạn bè, đặc biệt gia đình để tôi hoàn thành tốt luận văn này. Bằng sự biếtơn và kính trọng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến :  TS. Phạm Nguyễn Thành Vinh người thầy đã trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, khuyến khích, động viên tôi trong quá trình làm luận văn.  Quý Thầy, Cô khoa Vật lý, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đã truyền thụ kiến thức khoa học cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.  Các thành viên của nhóm nghiên cứu, đặc biệt là hai bạn Trần Dương Anh Tài và Trương Đặng Hoài Thu đã luôn tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.  Gia đình tôi đã luôn hỗ trợ, động viên giúp tôi an tâm và tập trung học tập trong những năm tháng học tập cũng như trong thời gian làm luận văn.  Các bạn học viên trong lớp cao học chuyên ngành Vật lí Nguyên Tử khóa 28, Trường Đại học Sư Phạm TP.HCM đã sát cánh bên tôi trên con đường đi tìm tri thức mới.  Luận văn này là sản phẩm đào tạo của đề tài cấp Bộ mã số B2018-SPS-20. Xin trân trọng cám ơn! Tp. Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2018 Học viên thực hiện MỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các hình vẽ, đồ thịLỜI MỞ ĐẦU ..............................................................................................................1Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...............................................................................6 1.1 Sự ion hóa của nguyên tử, phân tử dưới tác dụng của điện trường tĩnh........ 6 1.1.1 Các cơ chế ion hóa ................................................................................6 1.1.2. Sự phát xạ sóng điều hòa bậc cao HHG ...............................................8 1.1.3 Ion hóa trên ngưỡng ATI ( above – threshold-ionization) ....................9 1.1.4. Ion hóa hai lần không liên tiếp NSDI (Non–Sequential Double Ionization).......................................................................................................11 1.2. Phổ động lượng của electron dưới tác dụng của trường laser .................... 13 1.2.1. Laser phân cực thẳng..........................................................................14 1.2.2. Laser phân cực tròn ............................................................................16Chương 2. CÁC KỸ THUẬT TÍNH TOÁN ...............................................................19 2.1. Gần đúng trường mạnh (SFA) .................................................................... 19 2.1.1 Ma trận – S ..........................................................................................19 2.1.2 Tốc độ ion hóa .....................................................................................20 2.1.3. Sự phân bố động lượng trong SFA ...................................................22 2.2. Phương trình Schrödinger phụ thuộc thời gian ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: