Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử asparagin, o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.37 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài nghiên cứu này tổng hợp được 4 phức rắn của các NTĐH (Er, Tm, Yb, Lu) với hỗn hợp phối tử asparagin và o-phenantrolin. Tiến hành thử hoạt tính kháng khuẩn của 2 phức chất Er(Asn)3PhenCl3.3H2O; Yb(Asn)3PhenCl3.3H2O và của o-phenantrolin với 6 chủng khuẩn và một chủng nấm. Kết quả cho thấy các phức chất đều thể hiện hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm ở nồng độ kiểm định, tuy nhiên khả năng kháng không tốt bằng o-phenantrolin. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử asparagin, o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN TUYẾT NHUNGTỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI HỖN HỢP PHỐI TỬ ASPARAGIN, O-PHENANTROLIN VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG. Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 60 44 0113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Hữu Thiềng Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trongmột công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Tuyết Nhung Xác nhận của giáo viên hướng dẫn khoa học Xác nhận của Trưởng khoa Hóa học PGS.TS.Nguyễn Thị Hiền Lan PGS.TS. Lê Hữu Thiềng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới thầy giáo -PGS.TS. Lê Hữu Thiềng - Người đã hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ emtrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Hóa Học, PhòngĐào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Trung tâm học liệu ĐHSPThái Nguyên; Phòng máy quang phổ IR; Phòng Hóa sinh ứng dụng Viện Hóahọc; Phòng phân tích nhiệt Viện Hóa học - Viện Hàn Lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam, Đại học Bách Khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH, bạn bè, đồng nghiệptrường THPT Chuyên Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn đã luôn giúp đỡ, quan tâm,động viên, chia sẻ và tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành tốt khóa học. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015 Tác giả Trần Tuyết Nhung ii MỤC LỤC TrangLời cam đoan ...................................................................................................iLời cảm ơn ......................................................................................................iiMục lục ......................................................................................................... iiiDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt...........................................................ivDanh mục các bảng .........................................................................................vDanh mục các hình.........................................................................................viMỞ ĐẦU........................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................2 1.1. Sơ lược về nguyên tố đất hiếm (NTĐH) .............................................. 2 1.1.1. Đặc điểm chung của các nguyên tố đất hiếm .................................... 2 1.1.2. Giới thiệu về một số hợp chất chính của nguyên tố đất hiếm. ........... 5 1.1.3. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của các nguyên tố đất hiếm............ 8 1.2. Sơ lược về aminoaxit và asparagin .................................................... 10 1.2.1. Sơ lược về aminoaxit ...................................................................... 10 1.2.2. Sơ lược về L - asparagin ................................................................. 12 1.4. Khả năng tạo phức của các nguyên tố đất hiếm ................................. 15 1.5. Hoạt tính sinh học của phức chất nguyên tố đất hiếm ........................ 21 1.6. Một số phương pháp nghiên cứu phức chất rắn.................................. 23 1.6.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại ............................................. 24 1.6.2. Phương pháp phân tích nhiệt........................................................... 26 1.6.3. Phương pháp phổ huỳnh quang....................................................... 27 1.7. Giới thiệu về các chủng vi sinh vật kiểm định ................................... 28Chương 2. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................29 2.1. Thiết bị và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học vật chất: Tổng hợp, nghiên cứu phức chất của một số nguyên tố đất hiếm với hỗn hợp phối tử asparagin, o-phenantrolin và thăm dò hoạt tính sinh học của chúng ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRẦN TUYẾT NHUNGTỔNG HỢP, NGHIÊN CỨU PHỨC CHẤT CỦA MỘT SỐ NGUYÊN TỐ ĐẤT HIẾM VỚI HỖN HỢP PHỐI TỬ ASPARAGIN, O-PHENANTROLIN VÀ THĂM DÒ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CHÚNG. Chuyên ngành: Hóa vô cơ Mã số: 60 44 0113 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VẬT CHẤT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Hữu Thiềng Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa có ai công bố trongmột công trình nào khác. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Tuyết Nhung Xác nhận của giáo viên hướng dẫn khoa học Xác nhận của Trưởng khoa Hóa học PGS.TS.Nguyễn Thị Hiền Lan PGS.TS. Lê Hữu Thiềng i LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc của mình tới thầy giáo -PGS.TS. Lê Hữu Thiềng - Người đã hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, giúp đỡ emtrong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Em xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Hóa Học, PhòngĐào tạo - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên; Trung tâm học liệu ĐHSPThái Nguyên; Phòng máy quang phổ IR; Phòng Hóa sinh ứng dụng Viện Hóahọc; Phòng phân tích nhiệt Viện Hóa học - Viện Hàn Lâm Khoa học và Côngnghệ Việt Nam, Đại học Bách Khoa đã tạo điều kiện thuận lợi cho em trongsuốt quá trình học tập và nghiên cứu đề tài. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới BGH, bạn bè, đồng nghiệptrường THPT Chuyên Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn đã luôn giúp đỡ, quan tâm,động viên, chia sẻ và tạo mọi điều kiện giúp em hoàn thành tốt khóa học. Thái Nguyên, tháng 4 năm 2015 Tác giả Trần Tuyết Nhung ii MỤC LỤC TrangLời cam đoan ...................................................................................................iLời cảm ơn ......................................................................................................iiMục lục ......................................................................................................... iiiDanh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt...........................................................ivDanh mục các bảng .........................................................................................vDanh mục các hình.........................................................................................viMỞ ĐẦU........................................................................................................1Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................2 1.1. Sơ lược về nguyên tố đất hiếm (NTĐH) .............................................. 2 1.1.1. Đặc điểm chung của các nguyên tố đất hiếm .................................... 2 1.1.2. Giới thiệu về một số hợp chất chính của nguyên tố đất hiếm. ........... 5 1.1.3. Trạng thái tự nhiên và ứng dụng của các nguyên tố đất hiếm............ 8 1.2. Sơ lược về aminoaxit và asparagin .................................................... 10 1.2.1. Sơ lược về aminoaxit ...................................................................... 10 1.2.2. Sơ lược về L - asparagin ................................................................. 12 1.4. Khả năng tạo phức của các nguyên tố đất hiếm ................................. 15 1.5. Hoạt tính sinh học của phức chất nguyên tố đất hiếm ........................ 21 1.6. Một số phương pháp nghiên cứu phức chất rắn.................................. 23 1.6.1. Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại ............................................. 24 1.6.2. Phương pháp phân tích nhiệt........................................................... 26 1.6.3. Phương pháp phổ huỳnh quang....................................................... 27 1.7. Giới thiệu về các chủng vi sinh vật kiểm định ................................... 28Chương 2. THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................29 2.1. Thiết bị và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Hoá vô cơ Phức chất của nguyên tố đất hiếm Phương pháp nghiên cứu phức chất rắn Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 329 0 0
-
97 trang 312 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 264 0 0
-
26 trang 262 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0
-
171 trang 216 0 0
-
136 trang 214 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
95 trang 207 0 0
-
98 trang 197 0 0
-
162 trang 191 0 0
-
129 trang 190 0 0
-
138 trang 190 0 0
-
103 trang 189 0 0