Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định lượng vết một số kim loại nặng trong mẫu hải sản vùng biển Đông bắc Việt Nam bằng phương pháp khối phổ cao tần cảm ứng Plasma

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.14 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn xây dựng quy trình phân tích định lượng các kim loại nặng bằng phương pháp ICP-MS. Từ đó, đánh giá sơ bộ mối liên hệ giữa các kim loại nặng trong cơ thể hải sản (cá) và thành phần chính dựa trên các tiêu chuẩn, phần mềm. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xác định lượng vết một số kim loại nặng trong mẫu hải sản vùng biển Đông bắc Việt Nam bằng phương pháp khối phổ cao tần cảm ứng PlasmaNgô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Ngô Quang Huy XÁC ĐỊNH LƢỢNG VẾT MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU HẢI SẢN VÙNG BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHỐI PHỔ CAO TẦN CẢM ỨNG PLASMA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2014Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHNNgô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TƢ̣ NHIÊN ----------------------- Ngô Quang Huy XÁC ĐỊNH LƢỢNG VẾT MỘT SỐ KIM LOẠI NẶNG TRONG MẪU HẢI SẢN VÙNG BIỂN ĐÔNG BẮC VIỆT NAM BẰNG PHƢƠNG PHÁP KHỐI PHỔ CAO TẦN CẢM ỨNG PLASMA Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60440118 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS. Nguyễn Thị Kim Dung Hà Nội - 2015Luận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHNNgô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn TS Nguyễn Thị Kim Dung,người đã giao đề tài và tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn này. Em xin trân trọng cám ơn các thầy cô giáo trong trường Đại học Khoa Học TựNhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội đặc biệt các thầy cô trong khoa Hóa Học lòng triân sâu sắc. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới anh Nguyễn Mạnh Hà cùng các anh chị vàcác bạn trong bộ môn Hóa phân tích, Khoa Hóa học, trường Đại học Khoa học Tựnhiên đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và nghiên cứu. Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú, anh chị và các bạn trong Trungtâm phân tích, Viện Công nghệ xạ hiếm đã tạo điều kiện giúp tôi nghiên cứu. Cuối cùng, từ sâu thẳm trái tim mình, con cảm ơn bố mẹ và gia đình đã luôn ởbên quan tâm, ủng hộ, động viên để con có được ngày hôm nay. Hà Nội ngày 14/12/2014 Học viên Ngô Quang HuyLuận văn thạc sĩ ĐHKHTN - ĐHQGHNNgô Quang Huy Lớp K22 - Hóa phân tích MỤC LỤCMỞ ĐẦU ................................................................................................. 1CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN ....................................................................... 3 1.1 Vài nét về vùng biển Đông Bắc Việt Nam .......................................... 3 1.1.1 Đặc điểm địa hình ................................................................................................ 3 1.1.2 Nguồn lợi thủy hải sản ở Việt Nam ................................................................ 4 1.1.3 Nguồn gây ô nhiễm kim loại nặng vùng biển Đông Bắc Việt Nam ......... 5 1.2 Chỉ thị sinh học ......................................................................................................... 7 1.3 Độc tính kim loại nặng ........................................................................................ 9 1.4 Các phương pháp công cụ hiện đại xác định kim loại nặng ........................ 12 1.4.1 Các phương pháp trắc quang (phổ hấp thụ phân tử UV-VIS) ............................. 13 1.4.2 Phương pháp huỳnh quang ............................................................................. 13 1.4.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ................................... 14 1.4.4 Phương pháp quang phổ phát xạ nguyên tử (AES) .................................... 15 1.4.5 Phương pháp phân tích cực phổ .................................................................... 16 1.4.6 Phương pháp quang phổ khối plasma cảm ứng (ICP-MS) ........................ 17 1.5 Các phương pháp xử lý sinh học, thủy hải sản .................................................. 20CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM ............................................................... 24 2.1. Mục tiêu, dối tượng, phương pháp nghiên cứu ......................................................... 24 2.1.1 Mục ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: