Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chương axit – bazơ trong hóa phân tích
Số trang: 124
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.07 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của luận văn nhằm xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng cho việc kiểm tra - đánh giá kiến thức chương axit – bazơ (tính cân bằng và chuẩn độ), hệ Cao đẳng và Đại học Sư phạm, nhằm đánh giá được kết quả học tập của sinh viên một cách nhanh và chính xác hơn, góp phần nâng cao hiệu quả dạy học. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chương axit – bazơ trong hóa phân tích ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -----------------o0o------------------ PHẠM THỊ THỦY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG AXIT – BAZƠ TRONG HÓA PHÂN TÍCH Chuyên ngành : Hóa Phân Tích Mã số : 60.44.29 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC THÁI NGUYÊN – 2007Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnCông trình được hoàn thành tại: Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Phương DiệpPhản biện 1: ................................................................. .................................................................Phản biện 2: ................................................................. .................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày ......... tháng ........ năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện trường ĐHSP Thái NguyênSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với những bướctiến nhảy vọt trong thế kỷ thứ XXI, đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệpsang kỷ nguyên công nghệ thông tin và phát triển kinh tế trí thức. Khoa học - Côngnghệ sẽ trở thành động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ, mục tiêu củaGiáo dục Đại học giai đoạn 2001 – 2010 là: “Đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ caocho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác bìnhđẳng trong hội nhập quốc tế. Mở rộng giáo dục học sau trung học, đa dạng hóachương trình đào tạo, xây dựng hệ thống liên thông. Tăng cường cho sinh viên nănglực thích ứng với việc làm, năng lực tự tạo việc làm cho mình và cho người khác”. Theo đó việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm mục đích nghiêncứu, cải tiến phương pháp dạy học, trong đó có phương pháp kiểm tra - đánh giá làhết sức cần thiết. Có rất nhiều phương pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập củasinh viên, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng. Từ đó đòi hỏi chúng taphải biết lựa chọn các phương pháp một cách thích hợp để chúng bổ sung cho nhaunhằm giúp sinh viên phát huy tối đa khả năng tư duy sáng tạo, phát triển tư duylogic của mình đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra. Hiện nay ở các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ở nướcta chủ yếu sử dụng các phương pháp kiểm tra truyền thống như: kiểm tra tự luận,kiểm tra vấn đáp. Phương pháp này giúp giảng viên có thể đánh giá chất lượng họctập của sinh viên, mức độ tiếp thu kiến thức và đặc biệt đánh giá được vai trò chủđộng sáng tạo của sinh viên trong việc giải quyết một vấn đề. Nhưng có nhược điểmlà mất nhiều thời gian mà chỉ kiểm tra được ít khối lượng kiến thức. Những bàikiểm tra tự luận tốn nhiều thời gian để chấm điểm, đồng thời việc cho điểm lại phụthuộc vào đánh giá chủ quan của người chấm. Phương pháp trắc nghiệm để đánh giá kiến thức tỏ ra phù hợp với xu thế pháttriển của thời đại. Bởi trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều kiến 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnthức, đi sâu vào từng khía cạnh khác nhau của kiến thức, kỹ năng và phản ứngnhanh của sinh viên, đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của sinh viên,đồng thời cách tiến hành và chấm bài nhanh chóng. Trên thế giới đã sử dụng khá phổ biến phương pháp kiểm tra - đánh giá này ởcác bậc học. Ở Việt Nam bắt đầu áp dụng trên diện rộng cho kỳ thi tốt nghiệp phổthông trung học năm 2006 – 2007 và kỳ thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm2007 – 2008 các môn: Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ. Tuy nhiên việc biên soạn các bài trắc nghiệm và áp dụng vào kiểm tra - đánhgiá các môn học ở trường Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp cho đếnnay vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệthống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thứcchương axit – bazơ trong Hóa Phân Tích”.2. Mục đích và nhiệm vụ của đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thức chương axit – bazơ trong hóa phân tích ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM -----------------o0o------------------ PHẠM THỊ THỦY XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DÙNG ĐỂ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC CHƢƠNG AXIT – BAZƠ TRONG HÓA PHÂN TÍCH Chuyên ngành : Hóa Phân Tích Mã số : 60.44.29 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC HÓA HỌC THÁI NGUYÊN – 2007Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnCông trình được hoàn thành tại: Đại học Sư phạm - Đại học Thái NguyênNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Thị Phương DiệpPhản biện 1: ................................................................. .................................................................Phản biện 2: ................................................................. .................................................................Luận văn sẽ được bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn họp tại: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Ngày ......... tháng ........ năm 2007 Có thể tìm hiểu luận văn tại thư viện trường ĐHSP Thái NguyênSố hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Cuộc cách mạng khoa học công nghệ sẽ tiếp tục phát triển với những bướctiến nhảy vọt trong thế kỷ thứ XXI, đưa thế giới chuyển từ kỷ nguyên công nghiệpsang kỷ nguyên công nghệ thông tin và phát triển kinh tế trí thức. Khoa học - Côngnghệ sẽ trở thành động lực của sự phát triển kinh tế – xã hội. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ, mục tiêu củaGiáo dục Đại học giai đoạn 2001 – 2010 là: “Đáp ứng nhu cầu nhân lực trình độ caocho công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng lực cạnh tranh và hợp tác bìnhđẳng trong hội nhập quốc tế. Mở rộng giáo dục học sau trung học, đa dạng hóachương trình đào tạo, xây dựng hệ thống liên thông. Tăng cường cho sinh viên nănglực thích ứng với việc làm, năng lực tự tạo việc làm cho mình và cho người khác”. Theo đó việc nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nhằm mục đích nghiêncứu, cải tiến phương pháp dạy học, trong đó có phương pháp kiểm tra - đánh giá làhết sức cần thiết. Có rất nhiều phương pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập củasinh viên, mỗi phương pháp đều có những ưu điểm riêng. Từ đó đòi hỏi chúng taphải biết lựa chọn các phương pháp một cách thích hợp để chúng bổ sung cho nhaunhằm giúp sinh viên phát huy tối đa khả năng tư duy sáng tạo, phát triển tư duylogic của mình đáp ứng nhu cầu xã hội đặt ra. Hiện nay ở các trường đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp ở nướcta chủ yếu sử dụng các phương pháp kiểm tra truyền thống như: kiểm tra tự luận,kiểm tra vấn đáp. Phương pháp này giúp giảng viên có thể đánh giá chất lượng họctập của sinh viên, mức độ tiếp thu kiến thức và đặc biệt đánh giá được vai trò chủđộng sáng tạo của sinh viên trong việc giải quyết một vấn đề. Nhưng có nhược điểmlà mất nhiều thời gian mà chỉ kiểm tra được ít khối lượng kiến thức. Những bàikiểm tra tự luận tốn nhiều thời gian để chấm điểm, đồng thời việc cho điểm lại phụthuộc vào đánh giá chủ quan của người chấm. Phương pháp trắc nghiệm để đánh giá kiến thức tỏ ra phù hợp với xu thế pháttriển của thời đại. Bởi trong một thời gian ngắn có thể kiểm tra được nhiều kiến 1Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vnthức, đi sâu vào từng khía cạnh khác nhau của kiến thức, kỹ năng và phản ứngnhanh của sinh viên, đánh giá một cách khách quan kết quả học tập của sinh viên,đồng thời cách tiến hành và chấm bài nhanh chóng. Trên thế giới đã sử dụng khá phổ biến phương pháp kiểm tra - đánh giá này ởcác bậc học. Ở Việt Nam bắt đầu áp dụng trên diện rộng cho kỳ thi tốt nghiệp phổthông trung học năm 2006 – 2007 và kỳ thi tuyển sinh vào đại học, cao đẳng năm2007 – 2008 các môn: Lý, Hóa, Sinh, Ngoại ngữ. Tuy nhiên việc biên soạn các bài trắc nghiệm và áp dụng vào kiểm tra - đánhgiá các môn học ở trường Đại học, cao đẳng và trung học chuyên nghiệp cho đếnnay vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn đề tài: “Xây dựng hệthống câu hỏi trắc nghiệm khách quan dùng để kiểm tra, đánh giá kiến thứcchương axit – bazơ trong Hóa Phân Tích”.2. Mục đích và nhiệm vụ của đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Hoá phân tích Kiến thức chương axit – bazơ Hệ thống câu hỏi trắc nghiệm Giáo dục Hoá học phổ thôngTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 281 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0