Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệu không dùng đồng vị phóng xạ phục vụ định hướng phát triển thuốc ở Việt Nam

Số trang: 67      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.29 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nhằm tiến tới ứng dụng mô hình này nhằm sàng lọc các hợp chất có hoạt tính sinh học trên đích phân tử có nguồn gốc từ các cây thuốc, bài thuốc được sử dụng hiệu quả trong y học cổ truyền với các tác dụng chữa bệnh tương ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng phương pháp đo tương tác thụ thể và phối tử đặc hiệu không dùng đồng vị phóng xạ phục vụ định hướng phát triển thuốc ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Anh LươngXÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐO TƢƠNG TÁC THỤ THỂ VÀPHỐI TỬ ĐẶC HIỆU KHÔNG SỬ DỤNG PHÓNG XẠ PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội - 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN --------------------- Nguyễn Anh LươngXÂY DỰNG PHƢƠNG PHÁP ĐO TƢƠNG TÁC THỤ THỂ VÀPHỐI TỬ ĐẶC HIỆU KHÔNG SỬ DỤNG PHÓNG XẠ PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN THUỐC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Di truyền học Mã số: 60 42 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐINH ĐOÀN LONG Hà Nội – 2011 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc của mình tới PGS.TS. Đinh ĐoànLong, Bộ môn Di truyền học, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học tựnhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiệncho tôi trong quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn tới TS. Trinh Tất Cường, ThS. TrầnThị Thùy Anh, đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong công việc nghiên cứu và hỗ trợgiải quyết những khó khăn gặp phải trong thời gian tôi thực hiện đề tài này. Đồng thời tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới các thầy côKhoa Sinh học trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nộivà đặc biệt là các thầy cô và các cán bộ giảng dạy, công tác tại bộ môn Ditruyền, những người đã luôn dạy bảo hướng dẫn động viên, giúp đỡ tôi trongsuốt quá trình học tập nghiên cứu tại trường. Và tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn đến các thành viên trong phòng thínghiệm Sinh học thụ thể và Phát triển thuốc, cảm ơn các bạn đã chia sẻ nhữngniềm vui những khó khăn và cùng thực hiện những nghiên cứu khoa học.Chúc các bạn học tập, làm việc tốt, luôn vui vẻ và có nhiều thành công trêncon đường đã chọn. Cuối cùng, tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình và các bạn bèđã luôn góp ý, động viên và tạo điều kiện cho tôi trong suốt những năm qua. Tôi xin chân thành cảm ơn. Hà Nội, tháng 12 năm 2011 Học viên Nguyễn Anh Lương KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮTAT I Angiotensin IAT II Angiotensin IIBSA Bovine serum albuminELISA Phản ứng miễn dịch hấp thụ liên kết enzymF-AT II Fluorescein – angiotensin II (angiotensin II đánh dấu fluoresceinF-BSA Fluorescein – BSA (BSA đánh dấu fluorescein)GPCR G protein - coupled receptorIC50 Nồng độ ức chế 50%Kd Hằng số phân ly cân bằngKi Nồng độ chất gắn cạnh tranh mà liên kết với một nửa số vị trí liên kết ở trạng thái cân bằngYHCT Y học cổ truyền MỤC LỤCMỞ ĐẦUChương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 31.1. Khái quát về lược lý phân tử 31.2. Các đích tác dụng của thuốc 31.3. Về thụ thể kết cặp G protein (GPCR) 81.4. Thụ thể angiotensin II 121.5. Các phương pháp nghiên cứu xác định tương tác thụ thể và phối tử 201.6. Y học cổ truyền và tài nguyên dược liệu 26Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP 362.1. Vật liệu 352.2. Phương pháp nghiên cứu 372.2.1. Quy trình chiết xuất dịch chiết methanol 372.2.2. Thu thụ thể màng 372.2.3. Xác định nồng độ protein sử dụng phương pháp Bradford 382.2.4. Phương pháp elisa để xác định lượng phối tử gắn fluorescein 392.2.5. Quy trình thí nghiệm liên kết (binding assay) 392.2.6. Phản ứng tương tác giữa các phối tử đã biết và dịch chiết với thụ thể đích 402.2.7. Phương pháp xử lý kết quả 40Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 413.1. Xác định nồng độ protein thu được từ gan chuột 413.2. Tối ưu phản ứng ELISA 433.3. Tối ưu nồng độ ...

Tài liệu được xem nhiều: