Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng thiết bị đo các thông số điện của màng nano

Số trang: 44      Loại file: pdf      Dung lượng: 684.39 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 44,000 VND Tải xuống file đầy đủ (44 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung luận văn là nghiên cứu chế tạo thiết bị đo các thông số điện mà tập trung nghiên cứu chế tạo thiết bị đo điện dung của màng mỏng phụ thuộc vào điện áp đặt lên nó. Đồng thời sử dụng một senso màng mỏng nano để chế tạo một thiết bị đo điện trường. Tất cả các thiết bị chế tạo đều được ghép nối với máy tính, do đó có thể thay đổi các tham số khi tiến hành đo đặc và lưu giữ xử lý. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Xây dựng thiết bị đo các thông số điện của màng nano MỤC LỤCLời mở đầu .................................................................................................. 1Chương I: Tổng quan về một số vật liệu nanô. ......................................... 5 1.1. Tính chất của Vật liệu nano TiO2 ................................................. 5 1.2. Một số ứng dụng tiêu biểu của Vật liệu nano TiO2 ....................... 6 1.3. Ứng dụng trong lĩnh vực môi trường ........................................... 6 1.4. Tình hình nghiên cứu chế tạo màng điện cực TCO trong và ngoài nước ................................................................................................... 8 1.5. Các phương pháp chế tạo vật liệu nano thông dụng ..................... 9 1.5.1. Phương pháp vật lý. .................................................................. 9 1.5.2. Phương pháp hoá học. ............................................................... 10Chương II: Hiệu ứng HALL. ..................................................................... 13 2.1. Lý thuyết về hiệu ứng HALL ....................................................... 13 2.1.1 Trường hợp hạt tải là điện tử ..................................................... 14 2.1.2 Trường hợp tổng quát ................................................................ 15 2.2. Các hiệu ứng phụ đi kèm hiệu ứng HALL ................................... 19 2.2.1 Điện thế bất đối xứng(VA) .......................................................... 19 2.2.2 Hiệu ứng từ trở(VG) .................................................................... 19 2.2.3 Hiệu ứng nhiệt điện(VTE) ............................................................ 19 2.2.4 Hiệu ứng nhiệt điện từ vuông góc(VETM)..................................... 20 2.2.5 Hiệu ứng nhiệt điện từ(VTEM) ...................................................... 20 2.2.6 Hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt điện từ(VTE-TEM) ............................. 20 3 2.2.7 Hiệu ứng nhiệt điện và nhiệt từ(VTE-TM) ...................................... 20 2.3 Ứng dụng hiệu ứng HALL trong khoa học vật liệu ....................... 22 2.4. Các phương pháp khảo sát và ứng dụng của hiệu ứng HALL trong các phép đo lường ............................................................................... 23 2.4.1 Phương pháp dòng từ trường không đổi ..................................... 23 2.4.2 Phương pháp một tần số ............................................................ 25 2.4.3 Phương pháp hai tần số ............................................................. 28Chương III: Kết quả thực nghiệm. ............................................................ 31 3.1. Những đặc tính của qúa trình chuyển đổi nhiệt - điện bằng bán dẫn p-n ................................................................................. 31 3.2. Thiết bị đo sự thay đổi nhiệt độ thông qua hiệu điện thế trên bán dẫn p-n. ................................................................................ 34 3.3. Thiết bị chuyển đổi nhiệt - điện cho bức xạ nhiệt ......................... 41Kết luận chung ............................................................................................ 42Tài liệu tham khảo ...................................................................................... 43 4 LỜI MỞ ĐẦU Hiện nay công nghệ nanô đang là ngành mũi nhọn được nhiều nơi tiếnhành nghiên cứu và ứng dụng. Các màng mỏng nanô được ứng dụng trongnhiều lĩnh vực khác nhau như: tạo ra các lớp bảo vệ cho các thiết bị và vậtliệu, những màng diệt khuẩn, tạo ra các sensơ... Tại phòng Vật lý ứng dụng Khoa Vật lý Đại học Khoa học Tự nhiên Hànội, là một nơi đã và đang tiến hành chế tạo và ứng dụng thành công côngnghệ nanô trên màng mỏng TiO2 trong rất nhiều lĩnh vực. Trong quá trình chế tạo các màng mỏng nanô, việc đo đặc các thông sốđiện của màng là rất quang trọng. Các thông số đó có thể là độ dẫn, điện dung,điện trở... của màng và các đặc trưng của nó. Qua đó cho phép chúng ta đánhgiá được chất lượng của màng, khảo sát được các thông số của màng khinghiên cứu chế tạo. Nội dung luận văn là nghiên cứu chế tạo thiết bị đo các thông số điệnmà tập trung nghiên cứu chế tạo thiết bị đo điện dung của màng mỏng phụthuộc vào điện áp đặt lên nó. Đồng thời sử dụng một senso màng mỏng nanôđể chế tạo một thiết bị đo điện trường. Tất cả các thiết bị chế tạo đều đượcghép nối với máy tính, do đó ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: