Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu hiệu quả xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt trên mô hình ao với giá thể PVA
Số trang: 96
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.61 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu hiệu quả xử lý Nitơ trong nước thải sinh hoạt trên mô hình AO với giá thể PVA , so sánh và đưa ra điều kiện tối ưu mà hệ thống và giá thể có hiệu suất xử lý là cao nhất. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu hiệu quả xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt trên mô hình ao với giá thể PVA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRÊN MÔ HÌNH AO VỚI GIÁ THỂ PVANgành: Môi TrườngChuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Giảng viên hướng dẫn :PGS.TS Trương Thanh Cảnh Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Đồng MSSV: 1211090024 Lớp: 12DMT01 TP. Hồ Chí Minh, 8/2016GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Nguyễn Văn Đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả đồ án Nguyễn Văn ĐồngGVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Nguyễn Văn Đồng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn đến thầy hướng dẫn là thầy PGS.TSTrương Thanh Cảnh. Cảm ơn thầy đã luôn quan tâm chỉ bảo em trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn. Cám ơn thầy đã truyền cho em những tri thức , kiến thức để cóthể hoàn thành tốt luận văn lần này, bên cạnh đó quan trọng hơn thầy còn cho emnhững bài học quý báu khác trong cuộc sống, thầy đã tha thứ cho em sau những lầnmắc lỗi từ đó em có thể rút ra những bài học quý báu để rèn luyện bản thân trước khiđối mặt với cuộc sống thực tế sau khi ra trường . Em chân thành cảm ơn thầy ! Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô ngành Môi Trường khoa CNSH-TP-MT Trường Đại Học Kỹ Thuật tp.HCM đặc biệt là các thầy cô thỉnh giảng đãnhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trongsuốt quá trình học tập. Các thầy cô đã truyền cho em những tri thức cần thiết để cóthể thực hiện luận văn này. Bên cạnh đó những kỷ niệm thời sinh viên sẽ luôn luônkhắc ghi cùng thầy cô và bạn bè. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Nguyễn Thị Hưng Thanh, cảm ơn chịluôn đồng hành cùng em từng ngày; nhắc nhở, chỉ bảo em ngay cả việc nhỏ nhất; tạođiều kiện tốt nhất để em hoàn thành công việc của mình trong suốt gần 6 tháng chạymô hình ;cảm ơn chị vẫn luôn bên cạnh em những ngày hoàn thành báo cáo, độngviên , giúp đỡ những khi em gặp khó khăn. Cảm ơn chị. Xin cảm ơn các thầy cô, anh chị công tác tại Viện Tài nguyên và Môi trường đãhỗ trợ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài tại Viện trong suốt thời gian qua.Cảm ơn các thầy cô, anh chị trong phòng thí nghiệm phân tích đã hỗ trợ dụng cụ, hóachất để nhóm chúng em thực hiện các thí nghiệm sử dụng cho đề tài của mình. Bên cạnh đó , xin cảm ơn đến 2 bạn đồng hành trong luận văn là Thi ThanhTrung và Trần Vũ Thu Thuỷ đã luôn chung vai sát cánh trong suốt quá trình thực hiệnvà hoàn thành luận văn.GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Nguyễn Văn Đồng Tuy có nhiều nỗ lực cố gắng nhưng không tránh khỏi sai sót, khuyết điểm trongkhi thực hiện luận văn này. Mong nhận được sự đóng góp từ các thầy cô bạn bè. Một lần nữa, xin cảm ơn rất nhiều! Cuối cùng xin chúc mọi người sức khỏe vàthành đạt. Thành phố Hồ Chí Minh ngày 06 tháng 08 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn ĐồngGVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Nguyễn Văn Đồng TÓM TẮT Việc sử dụng giá thể bám dính đang rất phổ biến trong công nghệ xử lý nướcthải hiện nay. Trong nghiên cứu này, hạt PVA Gel của công ty Kuraray được lựa chọnđể nghiên cứu khả năng xử lý Nitơ trong mô hình thiếu khí - hiếu khí (AO). Thể tíchhạt PVA Gel cho vào mỗi ngăn là 8% thể tích của ngăn phản ứng. Để tìm ra chế độvận hành tối ưu, hai biến số thời gian lưu nước và tỷ lệ tuần hoàn nước được lựa chọn.Với ba mức thời gian lưu nước là 8,13h, 5,86h và 4,61h, hiệu suất xử lý TN và N-NH4+ cao nhất ở thời gian lưu 5,86h với hiệu suất xử lý là 62,94% và 76,23% tươngứng. Nghiên cứu cũng thực hiện thử nghiệm tiếp theo với tỷ lệ tuần hoàn nước là200%, 400%, 600%. Kết quả cho thấy, hiệu suất xử lý TN, COD, N-NH4+ caonhất với tỷ lệ tuần hoàn nước 600%. Nồng độ TN, N-NH4+ và COD ở đầu ra trung bình với tỷ lệ tuần hoàn 600% lầnlượt là 34,10±3,77mg/l, 14,57±1,51mg/l, 204,24±26,41mg/l. Khả năng xử lý Nitơ của vi sinh dính bám trên hạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu hiệu quả xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt trên mô hình ao với giá thể PVA BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPNGHIÊN CỨU HIỆU QUẢ XỬ LÝ NITƠ TRONG NƯỚC THẢI SINH HOẠT TRÊN MÔ HÌNH AO VỚI GIÁ THỂ PVANgành: Môi TrườngChuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Giảng viên hướng dẫn :PGS.TS Trương Thanh Cảnh Sinh viên thực hiện :Nguyễn Văn Đồng MSSV: 1211090024 Lớp: 12DMT01 TP. Hồ Chí Minh, 8/2016GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Nguyễn Văn Đồng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nào khác. Tác giả đồ án Nguyễn Văn ĐồngGVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Nguyễn Văn Đồng LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn đến thầy hướng dẫn là thầy PGS.TSTrương Thanh Cảnh. Cảm ơn thầy đã luôn quan tâm chỉ bảo em trong suốt quá trìnhthực hiện luận văn. Cám ơn thầy đã truyền cho em những tri thức , kiến thức để cóthể hoàn thành tốt luận văn lần này, bên cạnh đó quan trọng hơn thầy còn cho emnhững bài học quý báu khác trong cuộc sống, thầy đã tha thứ cho em sau những lầnmắc lỗi từ đó em có thể rút ra những bài học quý báu để rèn luyện bản thân trước khiđối mặt với cuộc sống thực tế sau khi ra trường . Em chân thành cảm ơn thầy ! Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Quý thầy cô ngành Môi Trường khoa CNSH-TP-MT Trường Đại Học Kỹ Thuật tp.HCM đặc biệt là các thầy cô thỉnh giảng đãnhiệt tình giảng dạy, trang bị kiến thức và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho em trongsuốt quá trình học tập. Các thầy cô đã truyền cho em những tri thức cần thiết để cóthể thực hiện luận văn này. Bên cạnh đó những kỷ niệm thời sinh viên sẽ luôn luônkhắc ghi cùng thầy cô và bạn bè. Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chị Nguyễn Thị Hưng Thanh, cảm ơn chịluôn đồng hành cùng em từng ngày; nhắc nhở, chỉ bảo em ngay cả việc nhỏ nhất; tạođiều kiện tốt nhất để em hoàn thành công việc của mình trong suốt gần 6 tháng chạymô hình ;cảm ơn chị vẫn luôn bên cạnh em những ngày hoàn thành báo cáo, độngviên , giúp đỡ những khi em gặp khó khăn. Cảm ơn chị. Xin cảm ơn các thầy cô, anh chị công tác tại Viện Tài nguyên và Môi trường đãhỗ trợ và tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài tại Viện trong suốt thời gian qua.Cảm ơn các thầy cô, anh chị trong phòng thí nghiệm phân tích đã hỗ trợ dụng cụ, hóachất để nhóm chúng em thực hiện các thí nghiệm sử dụng cho đề tài của mình. Bên cạnh đó , xin cảm ơn đến 2 bạn đồng hành trong luận văn là Thi ThanhTrung và Trần Vũ Thu Thuỷ đã luôn chung vai sát cánh trong suốt quá trình thực hiệnvà hoàn thành luận văn.GVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Nguyễn Văn Đồng Tuy có nhiều nỗ lực cố gắng nhưng không tránh khỏi sai sót, khuyết điểm trongkhi thực hiện luận văn này. Mong nhận được sự đóng góp từ các thầy cô bạn bè. Một lần nữa, xin cảm ơn rất nhiều! Cuối cùng xin chúc mọi người sức khỏe vàthành đạt. Thành phố Hồ Chí Minh ngày 06 tháng 08 năm 2016 Sinh viên Nguyễn Văn ĐồngGVHD: PGS.TS Trương Thanh Cảnh SVTH: Nguyễn Văn Đồng TÓM TẮT Việc sử dụng giá thể bám dính đang rất phổ biến trong công nghệ xử lý nướcthải hiện nay. Trong nghiên cứu này, hạt PVA Gel của công ty Kuraray được lựa chọnđể nghiên cứu khả năng xử lý Nitơ trong mô hình thiếu khí - hiếu khí (AO). Thể tíchhạt PVA Gel cho vào mỗi ngăn là 8% thể tích của ngăn phản ứng. Để tìm ra chế độvận hành tối ưu, hai biến số thời gian lưu nước và tỷ lệ tuần hoàn nước được lựa chọn.Với ba mức thời gian lưu nước là 8,13h, 5,86h và 4,61h, hiệu suất xử lý TN và N-NH4+ cao nhất ở thời gian lưu 5,86h với hiệu suất xử lý là 62,94% và 76,23% tươngứng. Nghiên cứu cũng thực hiện thử nghiệm tiếp theo với tỷ lệ tuần hoàn nước là200%, 400%, 600%. Kết quả cho thấy, hiệu suất xử lý TN, COD, N-NH4+ caonhất với tỷ lệ tuần hoàn nước 600%. Nồng độ TN, N-NH4+ và COD ở đầu ra trung bình với tỷ lệ tuần hoàn 600% lầnlượt là 34,10±3,77mg/l, 14,57±1,51mg/l, 204,24±26,41mg/l. Khả năng xử lý Nitơ của vi sinh dính bám trên hạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường Xử lý nitơ trong nước thải sinh hoạt Giá thể PVA Xử lí nước thảiTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 365 5 0 -
97 trang 330 0 0
-
97 trang 313 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 302 0 0 -
155 trang 280 0 0
-
115 trang 269 0 0
-
64 trang 265 0 0
-
26 trang 263 0 0
-
70 trang 226 0 0
-
128 trang 223 0 0