Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến thủy sản có độ mặn cao bằng mô hình swimbed

Số trang: 104      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.56 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 104,000 VND Tải xuống file đầy đủ (104 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Luận văn nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn đến khả năng xử lý chất hữu cơ (COD) và thành phần dinh dưỡng (N, P) để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trên các phương diện về kinh tế, kỹ thuật và môi trường. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến thủy sản có độ mặn cao bằng mô hình swimbed BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM ---------------------------------------- LÊ TRẦN HỮU LỘC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾBIẾN THỦY SẢN CÓ ĐỘ MẶN CAO BẰNG MÔ HÌNH SWIMBED LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TPHCM ---------------------------------------- LÊ TRẦN HỮU LỘC NGHIÊN CỨU XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHẾBIẾN THỦY SẢN CÓ ĐỘ MẶN CAO BẰNG MÔ HÌNH SWIMBED LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường Mã số ngành: 60520320 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG TP. HỒ CHÍ MINH, năm 2016 CÔNG TRÌNH NÀY ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Tp. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG Luận văn Thạc sỹ được bảo vệ tại Trường Đại Học Công Nghệ TPHCM vàongày .... tháng .... năm ...... Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn Thạc sĩ gồm: S TT Họ và Tên Chức danh hội đồng 1 GS.TSKH.Nguyễn Trọng Cẩn Chủ tịch 2 PGS.TS.Tôn Thất Lãng Phản biện 1 3 PGS.TS.Thái Văn Nam Phản biện 2 4 TS.Nguyễn Quốc Bình Uỷ viên 5 TS.Nguyễn Hoài Hương Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận văn sau khi Luận văn đãđược sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận vănTRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ----------------------- ----------------------- Tp.HCM, ngày .... tháng ..... năm 20.... NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ và tên học viên: LÊ TRẦN HỮU LỘC Giới tính: NAM Ngày, tháng, năm sinh: 14/06/1987 Nơi sinh: BẾN TRE Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trường MSHV: 1441810013 I- Tên đề tài: Nghiên cứu xử lý nước thải chế biến thủy sản có độ mặn cao bằng mô hình swimbed II- Nhiệm vụ và nội dung: Chế tạo mô hình swimbed với giá thể biofringe. Vận hành mô hình với tải trọng hữu cơ 2kg COD/m3.ngày ở nồng đô muối 10, 15, 20, 25 g/L. Đánh giá ảnh hưởng nồng độ muối NaCl hiệu quả xử lý chất hữu cơ và dinh dưỡng trong nước thải chế biến thủy sản. III- Ngày giao nhiệm vụ: 23/01/2016 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/11/2016 V- Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS. ĐẶNG VIẾT HÙNG Cán bộ hướng dẫn Khoa quản lý chuyên ngành LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kếtquả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn nàyđã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồngốc. Học viên thực hiện Luận văn (Ký và ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tất cả các thầy giáo, cô giáo KhoaCNSH-MT-TP Trường Đại Học Công Nghệ Tp.HCM. Trong suốt thời gian học tậpcác thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những tri thức quý báu . Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến PGS.TS. Đặng Viết Hùng trườngĐại Học Bách khoa Tp.HCM đã tận tình hướng dẫn trong suốt quá trình nghiên cứukhoa học. Xin chân thành cảm ơn tập thể các anh chị thuộc Trung tâm Quốc gia Quantrắc Cảnh bảo Môi trường và Phòng ngừa Dịch bệnh Thủy sản Khu vực Nam Bộ -Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ trong nghiêncứu và phân tích thử nghiệm. Và cuối cùng, xin được cảm ơn các bạn lớp cao học 14SMT21 trường ĐạiHọc Công Nghệ Tp.HCM và 2 bạn Quang, Thiện lớp MO12KMT khoa Môi Trườngtrường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM đã động viên, giúp đỡ, đồng hành trong suốtquá trình học tập và thực hiện luận văn. Trân trọng cảm ơn ! Tp. HCM, ngày 30 tháng 11 năm 2016 TÓM TẮT Công nghệ swimbed, sự kết hợp giữa sinh khối cố định và sinh khối lơ lửngvới giá thể biofringe từ sợi đay đã được sử dụng để thực nghiệm xử lý nước thảithủy sản có độ mặn cao. Mô hình swimbed làm bằng mica có thể tích làm việc 12 L. Lượng cấp khí là65 L/phút, lưu lượng nước cấp nước thải 20 L/ ngày, thời gian lưu nước là 14.4 h.Thí nghiệm vận hành với tải trọng hữu cơ 2kg COD/m3.ngày với các nồng độ muốiđược thay đổi từ 10, 15, 20, 25 g/L. Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả xử lý COD trên 98% xuyên suốt ở tấtcả những nồng độ muối. Hiệu quả xử lý NH4-N ở nồng độ muối 10, 15, 20, 25 g/Llần lược là 55.99 ± 2.88%, 55.42 ± 7.92%, 48.00 ± 9.68%, 43.77 ± 8.42%, tươngứng. Hiệu quả xử lý TN đạt hiệu quả cao nhất ở nồng độ muối 10 g/L là 58.95 ±2.63 tăng lên nồng độ muối 25 g/L làm hiệu quả xử lý TN giảm còn 43.27%. Khảnăng tích lũy NO2-N cao nhất ở nồng độ muối 25 g/L với nồng độ trung bình là 7.13± 4.46 mg/L. Hiệu quả xử lý TP ở nồng độ muối 10, 15, 20, 25 g/L là 3 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: