Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế

Số trang: 107      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.69 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 107,000 VND Tải xuống file đầy đủ (107 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu đề tài là đánh giá được hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của vùng đồng bằng thị xã Hương Trà. Đánh giá được hiệu quả sử dụng đất của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp chính tại vùng nghiên cứu trên cả 3 phương diện: kinh tế, xã hội và môi trường. Đề xuất được các loại hình sản xuất có triển vọng và giải pháp sử dụng đất hợp lý, hiệu quả và phù hợp với địa bàn nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi. Các kết quả, số liệu nêu trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Đinh Thị Ngọc DiệuPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn với tên đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng thị xã Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế”, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của quý thầy, cô trong Ban Giám hiệu Nhà trường, Khoa Tài nguyên đất và Môi trường Nông nghiệp, xin gửi tới quý thầy, cô lòng biết ơn chân thành và tình cảm quý mến nhất. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - NGƯT.TS. Lê Thanh Bồn, người hướng dẫn khoa học đã nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn các cô, chú, anh, chị đang công tác tại Uỷ ban nhân dân, Phòng Tài nguyên và Môi trường thị xã Hương Trà, Uỷ ban nhân dân các xã, phường và Hợp tác xã dịch vụ Nông nghiệp đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong quá trình thu thập số liệu phục vụ cho đề tài. Chúc các cô, chú, anh chị dồi dào sức khỏe và công tác tốt. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, những người thân và bạn bè đã góp ý, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 15 tháng 4 năm 2016 Tác giả luận văn Đinh Thị Ngọc DiệuPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Đất đai là tài sản vô cùng quý giá, đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai còn là tư liệu không thể thay thể được. Do vậy, việc sử dụng hợp lý đất sản xuất nông nghiệp để đạt được hiệu quả cao về kinh tế, xã môi, trường là một trong những vấn đề rất cấp bách hiện nay. Để biết được hiệu quả sử dụng đất của các kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp như thế nào, đồng thời tìm được giải pháp để nâng cao hiệu quả này nghiên cứu được thực hiện tại vùng đồng bằng thị xã Hương Trà với tên đề tài: “Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bằng thị xã Hương Trà”. Để thực hiện, đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp sau: thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp; thống kê, xử lý số liệu; phân tích SWOT; đánh giá thích hợp đất đai. Bên cạnh đó, đề tài còn sử dụng hệ thống các chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả trên cả 3 phương diện kinh tế, xã hội và môi trường. Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã lập phiếu điều tra nông hộ và tổng số hộ được phỏng vấn là 180 hộ. Luận văn đã tiến hành đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của một số kiểu sử dụng đất chính tại vùng đồng bằng và cho kết quả như sau: Về kinh tế, kiểu sử dụng đất cho hiệu quả kinh tế cao nhất trong nhóm cây hằng năm là lạc - hành có giá trị sản xuất là 384,46 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt được là 311,37 triệu đồng/ha, chuyên rau màu có giá trị sản xuất là 331,03 triệu đồng/ha, giá trị gia tăng đạt được là 278,85 triệu đồng/ha; trong khi đó kiểu sử dụng đất chuyên lúa 2 vụ cho giá trị sản xuất và giá trị gia tăng thấp nhất lần lượt là 57,60 triệu đồng/ha và 22,91 triệu đồng/ha. Trong nhóm cây lâu năm, quýt Hương Cần cho giá trị sản xuất và giá trị gia tăng cao nhất, lần lượt là 566,0 triệu đồng/ha và 513,57 triệu đồng/ha; thanh trà cũng cho giá trị sản xuất và giá trị gia tăng cao. Về hiệu quả xã hội: cây ăn quả (thanh trà) giải quyết nhiều công lao động nhất (474 công/ha), và trong nhóm cây hằng năm, kiểu sử dụng lạc - hành cũng có số công lao động được giải quyết xấp xỉ với thanh trà là 473 công/ha. Về hiệu quả môi trường, quá trình nghiên cứu cho thấy mức đầu t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: