Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của manh mún đất đai đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam
Số trang: 82
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.00 MB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là làm rõ mối quan hệ giữa manh mún đất đai với năng suất lúa và ảnh hưởng của manh mún đến các yếu tố đầu vào trong sản xuất lúa; Đề xuất các giải pháp về chính sách đất đai nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp tại vùng nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của manh mún đất đai đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của manh mún đất đai đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn; các số liệu, tài liệu nêu trong luận văn đều được được thu thập, điều tra, khảo sát thực tế một cách trung thực, đánh giá đúng thực trạng của địa phương nơi nghiên cứu, mọi thông tin tham khảo, trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc; kết quả nghiên cứu trong luận văn này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Huế, ngày 9 tháng 4 năm 2016 Tác giả luận văn Võ Thị Ngân TranhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, nhờ nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể nên tôi đã có nhiều điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này. Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Hữu Ngữ, giảng viên Trường Đại học Nông Lâm Huế, người hướng dẫn khoa học, thầy đã nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Tôi xin cám ơn sự góp ý chân thành của quý Thầy, Cô giáo trong Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Tài nguyên đất và Môi trường Nông nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế, xin gửi tới Quý thầy, cô lòng biết ơn chân thành và tình cảm quý mến nhất. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai bạn Trần Đức Linh và Lê Thị Kiều Trinh đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thu thập số liệu, xin cảm ơn các nông hộ đã hợp tác, cung cấp thông tin điều tra. Xin chân thành cảm ơn đến các tập thể và cá nhân tại Ủy ban nhân dân phường Điện An, Ủy ban nhân dân phường Điện Nam Trung, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Điện Bàn đã cung cấp những số liệu, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện đề tài này. Cuối cùng, tôi bày tỏ lời cảm ơn đến ba mẹ cùng những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện để cho tôi hoàn thành chương trình học này. Kính mong quý thầy giáo, cô giáo đóng góp ý kiến để đề tài này được hoàn thiện hơn.PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Mục tiêu của đề tài Mục tiêu chung của nghiên cứu này là khảo sát mức độ manh mún đất đai và những ảnh hưởng của manh mún đất đai đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa tại thị xã Điện Bàn. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng số liệu từ cuộc khảo sát các hộ có tham gia sản xuất lúa năm 2015 tại hai phường thuộc vùng đồng bằng của thị xã Điện Bàn là phường Điện An và phường Điện Nam Trung; căn cứ vào số hộ đã được dồn điền đổi thửa tại phường Điện An và số hộ sản xuất lúa phường Điện Nam Trung năm 2015, tính toán được số hộ cần điều tra tại phường Điện An là 70 và tại phường Điện Nam Trung là 121 hộ. Nội dung phỏng vấn tập trung các thông tin liên quan đến manh mún đất đai (quy mô đất trồng lúa, số thửa, diện tích mỗi thửa), ngoài ra các thông tin về chi phí (giống, phân bón, công lao động) và kết quả sản xuất (sản lượng lúa) của từng hộ cũng được thu thập một cách chi tiết. Để đánh giá ảnh hưởng của manh mún đất đai đến chi phí và kết quả sản xuất của các hộ trồng lúa, nghiên cứu này phân tích hệ số tương quan giữa các chỉ số đo lường mức độ manh mún đất đai với các chỉ tiêu về chi phí (phân bón, công lao động, lượng giống sử dụng) và chỉ tiêu về năng suất lúa/sào. Giá trị của các hệ số tương quan sẽ phản chiếu sự ảnh hưởng của manh mún đất đai đối với sản xuất lúa. Ngoài ra nghiên cứu cũng tiến hành kiểm định so sánh trung bình các chi phí và năng suất lúa giữa hai mẫu điều tra để xem xét có sự sai khác hay không về chi phí và năng suất giữa hai tổng thể có mức độ manh mún đất đai khác nhau. Việc xử lý số liệu và phân tích hệ số tương quan và kiểm định giả thuyết thống kê sẽ được thực hiện trên phần mềm Excel thông qua việc sử dụng bộ công cụ Data Analysis và các hàm thống kê phân tích dữ liệu. Luận văn này còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: điều tra, thu thập số liệu, tài liệu; phương pháp chuyên gia, phương pháp bảng đồ, biểu đồ. Kết quả nghiên cứu Tổng diện tích gieo trồng lúa toàn thị xã năm 2015 là 11.412,8 ha với năng xuất lúa trung bình 59,65 tạ/ha. Là địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi trong sản xuất lúa, diện tích gieo trồng lúa phường Điện An khá lớn 1.136,9 ha chiếm 9,96 % diện tích gieo trồng toàn thị xã và cao hơn rất nhiều so với phường Điện Nam Trung (chỉ chiếm 2,53 %). Với ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của manh mún đất đai đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Đánh giá thực trạng và ảnh hưởng của manh mún đất đai đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa tại thị xã Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của riêng tôi, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn; các số liệu, tài liệu nêu trong luận văn đều được được thu thập, điều tra, khảo sát thực tế một cách trung thực, đánh giá đúng thực trạng của địa phương nơi nghiên cứu, mọi thông tin tham khảo, trích dẫn trong luận văn đều đã được ghi rõ nguồn gốc; kết quả nghiên cứu trong luận văn này chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Huế, ngày 9 tháng 4 năm 2016 Tác giả luận văn Võ Thị Ngân TranhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài, nhờ nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều cá nhân và tập thể nên tôi đã có nhiều điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn Thạc sĩ này. Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cám ơn TS. Nguyễn Hữu Ngữ, giảng viên Trường Đại học Nông Lâm Huế, người hướng dẫn khoa học, thầy đã nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình hoàn thiện luận văn. Tôi xin cám ơn sự góp ý chân thành của quý Thầy, Cô giáo trong Ban giám hiệu Nhà trường, Khoa Tài nguyên đất và Môi trường Nông nghiệp, Phòng Đào tạo Sau đại học - Trường Đại học Nông Lâm Huế, xin gửi tới Quý thầy, cô lòng biết ơn chân thành và tình cảm quý mến nhất. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến hai bạn Trần Đức Linh và Lê Thị Kiều Trinh đã giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, thu thập số liệu, xin cảm ơn các nông hộ đã hợp tác, cung cấp thông tin điều tra. Xin chân thành cảm ơn đến các tập thể và cá nhân tại Ủy ban nhân dân phường Điện An, Ủy ban nhân dân phường Điện Nam Trung, phòng Thống kê, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã Điện Bàn đã cung cấp những số liệu, tài liệu cần thiết cho việc thực hiện đề tài này. Cuối cùng, tôi bày tỏ lời cảm ơn đến ba mẹ cùng những người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã động viên, hỗ trợ và tạo điều kiện để cho tôi hoàn thành chương trình học này. Kính mong quý thầy giáo, cô giáo đóng góp ý kiến để đề tài này được hoàn thiện hơn.PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii TÓM TẮT Mục tiêu của đề tài Mục tiêu chung của nghiên cứu này là khảo sát mức độ manh mún đất đai và những ảnh hưởng của manh mún đất đai đến hiệu quả sử dụng đất sản xuất lúa tại thị xã Điện Bàn. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu này sử dụng số liệu từ cuộc khảo sát các hộ có tham gia sản xuất lúa năm 2015 tại hai phường thuộc vùng đồng bằng của thị xã Điện Bàn là phường Điện An và phường Điện Nam Trung; căn cứ vào số hộ đã được dồn điền đổi thửa tại phường Điện An và số hộ sản xuất lúa phường Điện Nam Trung năm 2015, tính toán được số hộ cần điều tra tại phường Điện An là 70 và tại phường Điện Nam Trung là 121 hộ. Nội dung phỏng vấn tập trung các thông tin liên quan đến manh mún đất đai (quy mô đất trồng lúa, số thửa, diện tích mỗi thửa), ngoài ra các thông tin về chi phí (giống, phân bón, công lao động) và kết quả sản xuất (sản lượng lúa) của từng hộ cũng được thu thập một cách chi tiết. Để đánh giá ảnh hưởng của manh mún đất đai đến chi phí và kết quả sản xuất của các hộ trồng lúa, nghiên cứu này phân tích hệ số tương quan giữa các chỉ số đo lường mức độ manh mún đất đai với các chỉ tiêu về chi phí (phân bón, công lao động, lượng giống sử dụng) và chỉ tiêu về năng suất lúa/sào. Giá trị của các hệ số tương quan sẽ phản chiếu sự ảnh hưởng của manh mún đất đai đối với sản xuất lúa. Ngoài ra nghiên cứu cũng tiến hành kiểm định so sánh trung bình các chi phí và năng suất lúa giữa hai mẫu điều tra để xem xét có sự sai khác hay không về chi phí và năng suất giữa hai tổng thể có mức độ manh mún đất đai khác nhau. Việc xử lý số liệu và phân tích hệ số tương quan và kiểm định giả thuyết thống kê sẽ được thực hiện trên phần mềm Excel thông qua việc sử dụng bộ công cụ Data Analysis và các hàm thống kê phân tích dữ liệu. Luận văn này còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác như: điều tra, thu thập số liệu, tài liệu; phương pháp chuyên gia, phương pháp bảng đồ, biểu đồ. Kết quả nghiên cứu Tổng diện tích gieo trồng lúa toàn thị xã năm 2015 là 11.412,8 ha với năng xuất lúa trung bình 59,65 tạ/ha. Là địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi trong sản xuất lúa, diện tích gieo trồng lúa phường Điện An khá lớn 1.136,9 ha chiếm 9,96 % diện tích gieo trồng toàn thị xã và cao hơn rất nhiều so với phường Điện Nam Trung (chỉ chiếm 2,53 %). Với ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường Bảo vệ môi trường Quản lý đất đai Manh mún đất đai Chính sách quản lý đất nông nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 356 5 0 -
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 296 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
97 trang 266 0 0
-
10 trang 264 0 0
-
115 trang 254 0 0
-
155 trang 247 0 0
-
64 trang 237 0 0