Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam

Số trang: 110      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.27 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là xây dựng được bản đồ hiện trạng và bản đồ nguy cơ hạn hán của tỉnh Quảng Nam. Đề xuất được các giải pháp hạn chế ảnh hưởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kiểm soát và Bảo vệ môi trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam ÂAÛI HOÜC HUÃÚ TRÆÅÌNG ÂAÛI HOÜC NÄNG LÁM NGUYÃÙN THË NHÁÛT LINH NGHIÃN CÆÏU AÍNH HÆÅÍNG CUÍA HAÛN HAÏN ÂÃÚN SÆÍ DUÛNG ÂÁÚT NÄNG NGHIÃÛP TAÛI TÈNH QUAÍNG NAM LUÁÛN VÀN THAÛC SÉ KIÃØM SOAÏT VAÌ BAÍO VÃÛ MÄI TRÆÅÌNG Chuyãn ngaình: Quaín lyï âáút âai Maî säú : 8850103 NGÆÅÌI HÆÅÏNG DÁÙN KHOA HOÜC PGS.TS. NGUYÃÙN HÆÎU NGÆÎ CHUÍ TËCH HÄÜI ÂÄÖNG CHÁÚM LUÁÛN VÀN HUÃÚ - 2017PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS Nguyễn Hữu Ngữ. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc. Huế, ngày 26 tháng 06 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Nhật LinhPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma ii Låìi Caím Ån Để hoàn thành chương trình học và thực hiện Luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ quý báu của nhiều cơ quan, tập thể và cá nhân. Trước hết, tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Huế, Ban chủ nhiệm Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp đã quan tâm cho phép, bố trí và tạo điều kiện cho tôi tham gia học tập và thực hiện Luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hữu Ngữ - người hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn đến các tập thể và cá nhân: Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Quảng Nam, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Nam, Chi cục Quản lý đất đai tỉnh Quảng Nam, Văn phòng Đăng ký đất đai tỉnh Quảng Nam, Chi cục Quản lý thủy lợi tỉnh Quảng Nam, Quý Thầy Cô giáo trong Khoa Tài nguyên đất và Môi trường nông nghiệp và các cán bộ chuyên môn tại địa phương đã giúp đỡ tôi về mọi mặt trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành Luận văn này. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến gia đình, người thân, bạn bè và đồng nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất và luôn động viên tôi những lúc khó khăn. Do thời gian nghiên cứu có hạn, kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên không thể tránh được những thiếu xót. Kính mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Quý Thầy Cô và bạn bè, đồng nghiệp để đề tài được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày 26 tháng 6 năm 2017 Học viên Nguyễn Thị Nhật Linh TÓM TẮTPDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma iii Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của hạn hán đến sử dụng đất nông nghiệp tại tỉnh Quảng Nam” được thực hiện nhằm mục đích đánh giá ảnh hưởng của hạn hán đến việc sử dụng đất nông nghiệp và đề xuất được các giải pháp hạn chế ảnh hưởng của hạn hán đến sản xuất nông nghiệp tại địa phương. Đề tài đã sử dụng 4 phương pháp nghiên cứu chính gồm phương pháp thu thập số liệu, tài liệu; phương pháp thống kê, xử lý số liệu; phương pháp tính chỉ số hạn hán và phương pháp bản đồ. Kết quả nghiên cứu cho thấy: (i) Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh Quảng Nam là 1.057.474 ha, trong đó đất nông nghiệp là 891.663 ha, chiếm 84,32% tổng diện tích đất tự nhiên. Diện tích của đất trồng lúa là 62.299,72 ha, chiếm 6,99% diện tích đất nông nghiệ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: