Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2006 - 2008

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 837.43 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu đặt ra, mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng đến sự nghèo đói của các hộ gia đình vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL, trên cơ sở đó gợi ý chính sách cơ bản và cần thiết nhằm xoá đói giảm nghèo cho khu vực này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2006 - 2008 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM ----------- NGUYỄN ĐỖ TRƯỜNG SƠNCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNGBẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp. HCM ************** NGUYỄN ĐỖ TRƯỜNG SƠNCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGHÈO ĐÓI VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÙNG ĐỒNGBẰNG SÔNG CỬU LONG GIAI ĐOẠN 2006 - 2008 Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60.31.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN TIẾN KHAI TP. Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Để thực hiện luận văn “Các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói vùngkinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông Cửu Long giai đoạn 2006 - 2008”,tôi đã tự nghiên cứu, tìm hiểu vấn đề, vận dụng kiến thức đã học và trao đổivới giáo viên hướng dẫn, bạn bè, đồng nghiệp,… Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệuvà kết quả trình bày trong luận văn này là trung thực. Tp.HCM, tháng 3 năm 2012 Tác giả Nguyễn Đỗ Trường Sơn LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đếnQuý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh đã truyềnđạt những kiến thức quý báu trong suốt thời gian tôi học tại trường, đặc biệtxin chân thành gửi lời cảm ơn đến Thầy Trần Tiến Khai, Trường Đại họcKinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã hướng dẫn tận tình về phương pháp khoahọc và nội dung đề tài. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến các bạn bè,đồng nghiệp đã tư vấn và hỗ trợ tôi trong quá trình xử lý số liệu và lựa chọnkhung phân tích. Trong quá trình thực hiện luận văn, mặc dù đã hết sức cố gắng, trao đổivà tiếp thu các ý kiến đóng góp của Quý Thầy, Cô, bạn bè và đồng nghiệp,tham khảo nhiều tài liệu để hoàn thành luận văn, tôi cũng không khỏi nétránh những sai sót. Tôi rất mong nhận được những thông tin đóng góp,phẩn hồi quý báu từ Quý Thầy, Cô và các bạn. Tp.HCM, tháng 3 năm 2012 Tác giả Nguyễn Đỗ Trường Sơn MỤC LỤC TrangTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtDanh mục hình, bảng biểuPHẦN MỞ ĐẦU ................................ ................................ ................................ . 1 1. Lý do chọn đề tài ................................ ................................ ........................ 1 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................ ................................ ... 3 3. Câu hỏi ................................ ................................ ................................ ........ 4 4. Đối tượng và Phạm vi nghiên cứu................................ ................................ 4 5. Kết cấu của luận văn ................................ ................................ ................... 5CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ................................ ................................ .. 6 1.1. Các quan điểm về nghèo ................................ ................................ ........... 6 1.1.1. Người nghèo nghĩa là những người có mức sống thấp, họ không đượcthụ hưởng những nhu cầu cơ bản ở mức tối thiểu dành cho con người .................. 6 1.1.2. Nghèo khiến người nghèo không có khả năng và quyền tự do để đạtcuộc sống mà họ mong muốn, hơn nữa họ còn thiếu cơ hội tham gia vào quá trìnhphát triển của cộng đồng ................................ ................................ ....................... 7 1.2. Xác định ngưỡng nghèo ................................ ................................ ............ 8 1.2.1. Ngưỡng nghèo tuyệt đối ................................ ................................ ...... 9 1.2.2. Ngưỡng nghèo tương đối ................................ ................................ .... 10 1.3. Thước đo chỉ số nghèo thông dụng ................................ ........................... 10 1.3.1. Các chỉ số đánh giá nghèo ................................ ................................ ... 10 1.3.2. Đo lư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: