Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên khối văn phòng

Số trang: 109      Loại file: pdf      Dung lượng: 2.57 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
thaipvcb

Phí tải xuống: 109,000 VND Tải xuống file đầy đủ (109 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài được thực hiện nhằm đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên văn phòng tại TP. HCM. Từ đó đề xuất một số hàm ý chính sách cho doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả làm việc nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm của nhân viên khối văn phòng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH  HOÀNG THỊ HẠNHCÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢLÀM VIỆC NHÓM CỦA NHÂN VIÊN KHỐI VĂN PHÒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 60.34.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN THỊ KIM DUNG TP.HỒ CHÍ MINH – NĂM 2012 iLời cam đoanTôi xin cam đoan luận văn “ Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm củanhân viên khối văn phòng” là công trình nghiên cứu của riêng tôiCác số liệu trong đề tài này được thu thập vả sử dụng một cách trung thực. Kết quảnghiên cứu được trình bày trong luận văn này không sao chép của bất cứ luận văn nàovà cũng chưa được trình bày hay công bố ở bất cứ công trình nghiên cứu nào kháctrước đây. TP.HCM, ngày 16 tháng 9 năm 2012 Tác giả luận văn Hoàng Thị Hạnh iiLời cảm ơnTôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ CHíMinh đã hết long truyền đạt những kiến thức quý báu làm nền tảng cho việc thực hiệnluận văn này.Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Trần Thị Kim Dung đã tận tình hướng dẫn và chỉbảo để tôi có thể hoàn tất luận văn này.Tôi cũng xin chân thành cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp và những người đã giúp tôitrả lời bảng câu hỏi khảo sát làm nguồn dữ liệu cho việc phân tích và cho ra kết quảnghiên cứu của luận văn cao học này. iiiTóm tắt luận vănĐề tài sử dụng phương pháp định tính và định lượng để xác định hiệu quả làm việcnhóm của nhân viên khối văn phòng tại Thành Phố Hồ CHí Minh và các yếu tố ảnhhưởng đến hiệu quả làm việc nhóm. Từ các lý thuyết về hiệu quả làm việc nhóm và cácnghiên cứu thực tiễn của các nhà nghiên cứu trong vấn đề này, thang đo các yếu tố củahiệu quả làm việc nhóm đã được xây dụng với thang đo Likert bảy mức độ. Độ tin cậycủa thang đo đã được kiểm định bởi hệ số Cronbach’s alpha và phân tích nhân tố EFA.Mô hình hồi quy tuyến tính cũng được xây dựng ban đầu với biến phụ thuộc là hiệuquả làm việc nhóm và năm biến độc lập gồm: Sự tin tưởng, Giải quyết xung đột, Camkết thực hiện mục tiêu, Trách nhiệm của các thành viên trong nhóm và quan tâm đếnkết quả. Kết quả phân tích EFA cho thấy hai yếu tố “ Cam kết thực hiện mục tiêu” và “Trách nhiệm của các thành viên trong nhóm đã gộp chung lại một thành một yếu tố là“Cam kết và trách nhiệm của các thành viên trong nhóm”. Kết quả phân tích hồi quycho thấy ba yếu tố bao gồm: Sụ tin tưởng, Cam kết và trách nhiệm của các thành viêntrong nhóm và Quan tâm đến kết quả có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến hiệu quảlàm việc nhóm của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM. Trong đó, Cam kết và tráchnhiệm của các thành viên trong nhóm có ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả làm việcnhóm. kế đến là yếu tố Quan tâm đến kết quả và cuối cùng, yếu tố sự tin tưởng có ảnhhưởng thấp nhất đến hiệu quả làm việc nhóm. ivDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắtTP.HCM: Thành phố Hồ CHí MinhDanh mục các bảng biểuBảng 2.1. Tổng hợp các định nghĩa về làm việc nhóm của các tác giả…………………8Hình 3.1. Quy trình nghiên cứu………………………………………………………..21Bảng 3.2. Thang đo các thành phần sau khi hiệu chình các biến độc lập……………..23Bảng 4.1. Mô tả thông tin cá nhân của đối tượng nghiên cứu………………………...32Bảng 4.2. Thống kê mô tả……………………………………………………………..34Bảng 4.3. Cronbach alpha của các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm…..37Bảng 4.4. Thống kê số lượng biến quan sát và hệ số Cronbach alpha của thang đo biếnBảng 4.5. Cronbach alpha của hiệu quả làm việc nhóm………………………………40Bảng 4.6. Các thành phần của các yếu tố sau khi loại các biến……………………….43Hình 4.1. Mô hình nghiên cứu sau khi điều chỉnh…………………………………….45Bảng 4.7. Ma trận tương quan giữa các biến………………………………………….47Bảng 4.8. Bảng kiểm định độ phù hợp của mô hình…………………………………..49Bảng 4.9. Kết quả hồi quy sử dụng phương pháp Enter………………………………50Bảng 4.10. Tóm tắt các kết quả kiểm định các giả thuyết nghiên cứu………………...52 vMỤC LỤCLời cam đoan..............................................................................................................….i. .Lời cảm ơn………………………………………………………………………...........iiTóm tát luận văn ………………………………………………………………………iiiDanh mục các ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………………………….ivDanh mục các bảng hiệu……………………………………………………………….ivChương 1:Mở đầu………………………………………………………………………11.1.Lý do chọn đề tài……………………………………………………………………11.2.Mục tiêu nghiên cứu………………………………………………………………...21.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu…………………………………………………..31.4 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………31.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài…………………………………………………………41.6 Cấu trúc nghiện cứu………………………………………………………………...5Chương II: Cơ sở lý thuyết……………………………………………………………...62.1 Làm việc nhóm và hiệu quả làm việc nhóm………………………………………...62.1.1. Định nghĩa về làm việc nhóm (team work)………………………………………62.1.2. Lợi ích của làm việc nhóm (team benefits)………………………………………82.1.3.Hiệu quả của làm việc nhóm (Team effiectiveness)…………………………….102.1.4.Đặc điểm của nhân viên khối văn phòng………………………………………..122.2 Các nghiên cứu liên quan đến hiệu quả làm việc nhóm…………………………...12 vi2.3. Mô hình các nghiên cứu và các yếu tố……………………………………………162.3.1. Định nghĩa các nhân tố………………………………………………………….162.3.1.1. Sự tin tưởng (Trust)…………………………………………………………...162.3.1.2 Giải quyết các xưng đột (Conflict)…………………………………………….172.3.1.3. Cam kết thực hi ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: