Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Cải cách kinh tế ở Ấn Độ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

Số trang: 146      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.26 MB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu của đề tài là hệ thống hóa cơ sở lý luận về phát triển kinh tế và cơ sở thực tiễn đòi hỏi Ấn Độ phải tiến hành cải cách kinh tế; tổng hợp và phân tích những nội dung cơ bản của quá trình cải cách kinh tế Ấn Độ; từ đó, đánh giá những thành công và hạn chế của hơn 10 năm cải cách; rút ra những bài học kinh nghiệm có thể tham khảo cho Việt Nam trong quá trình đổi mới, phát triển kinh tế và trong quan hệ hợp tác Việt Nam - Ấn Độ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Cải cách kinh tế ở Ấn Độ và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ------ TRẦN THÙY PHƯƠNG CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAMLUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ ------ TRẦN THÙY PHƯƠNG CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘVÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Chuyên ngành : Kinh tế chính trị Mã số : 5.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỖ ĐỨC ĐỊNH Hà Nội - 2005 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTADB Asian Development Bank - Ngân hàng Phát triển Châu ÁAFTA ASEAN Free Trade Area - Khu vực thương mại tự do ASEANASEAN Association of SouthEast Asian Nations - Hiệp hội các quốc gia Đông Nam ÁBIMST-EC Bangladesh, India, Myanma, SriLanka, Thailand - Economic Cooperation - Tổ chức hợp tác kinh tế vùng vịnh BengalDAEs Dynamic Asian Economies - Các nền kinh tế năng động ở Châu ÁEOUs Export Oriented Units - Các đơn vị hướng về xuất khẩuEPIPs Export Promotion Industrial Parks - Các khu công nghiệp xúc tiến xuất khẩuEPZs Export Proccessing Zones - Khu chế xuấtEU European Union - Liên minh Châu ÂuFDI Foreign Direct Investment - Đầu tư trực tiếp nước ngoàiFTA Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự doFTZs Free Trade Zones - Các khu vực thương mại tự doGDP Gross Domestic Product - Tổng sản phẩm quốc nộiIT Information Technology - Công nghệ thông tinNAFTA North America Free Trade Agreement - Hiệp định thương mại tự do Bắc MỹNASSCOM National Association of Software and Service Companies - Hiệp hội Quốc gia các công ty dịch vụ phần mềm Ấn ĐộNIEs Newly Industrialized Economies - Những nền kinh tế mới công nghiệp hóaR&D Research and Development - Nghiên cứu và phát triểnSAARC South Asia Association for Regional Cooperation - Hiệp hội hợp tác khu vực Nam ÁSEZs Special Economic Zones - Các đặc khu kinh tếSTP Software Technology Park - Khu công nghệ phần mềmTNC Transnational Company - Công ty xuyên quốc giaUNCTAD United Nations Conference on Trade and Development - Hội nghị Liên Hợp Quốc về thương mại và phát triển.WB World Bank - Ngân hàng Thế giớiWTO World Trade Organization - Tổ chức Thương mại Thế giớiXHCN Xã hội chủ nghĩaTMĐT Thương mại điện tửXTTM Xúc tiến thương mại MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU 1CHƯƠNG 1: NHỮNG TIỀN ĐỀ CƠ BẢN CỦA CẢI 5CÁCH KINH TẾ Ở ẤN ĐỘ 1.1. Quá trình hình thành quan điểm phát triển ở các nước 5 đang phát triển - Cơ sở lý luận cho cải cách kinh tế Ấn Độ1.1.1. Sơ lược quá trình hình thành 51.1.2. Các tư tưởng và lý thuyết kinh tế liên quan đến cải cách kinh 6 tế ở Ấn Độ1.1.3. Quá trình lựa chọn lý thuyết phát triển của Ấn Độ 16 1.2. Cơ sở thực tiễn của quá trình cải cách kinh tế ở Ấn Độ 181.2.1. Tình hình kinh tế trong nước trước cải cách 181.2.2. Tình hình kinh tế quốc tế thúc đẩy Ấn Độ tiến hành cải cách 27 1.3 Sự cần thiết phải tiến hành công cuộc cải cách kinh tế - 32 quá trình chuyển hướng sang quan điểm tự do hóa và mở cửa nền kinh tế ở Ấn Độ  KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 36CHƯƠNG 2: TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH KINH TẾ Ở ẤN 38ĐỘ 2.1. Nội dung cơ bản của tiến trình cải cách kinh tế ở Ấn Độ 382.1.1. Cải cách chế độ sở hữu và phương thức điều tiết nền kinh tế 382.1.2. Quá trình lựa chọn cơ cấu ngành 412.1.3. Cải cách chính sách kinh tế đối ngoại 62 2.2. Đánh giá tiến trình cải cách kinh tế ở Ấn Độ 772.2.1. Những thành tựu tăng trưởng trong bối cảnh hội nhập quốc tế 772.2.2. Tổng quát về sự lựa chọn chính sách, chiến lược và triển 81 vọng phát triển kinh tế Ấn Độ  KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 86CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG NHỮNG KINH NGHIỆM 91CỦA ẤN ĐỘ ĐỂ GÓP PHẦN ĐẨY NHANH CÔNGCUỘC ĐỔI MỚI NỀN KINH TẾ Ở VIỆT NAM 3.1. Khái quát về quá trình đổi mới kinh tế ở Việt Nam 913.1.1. Đổi mới chế độ sở hữu và thành phần kinh tế 913.1.2. Đổi mới cơ chế, chính sách kinh tế 933.1.3. Quá trình phát triển các ngành sản xuất 953.1. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: