Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách tiền lương trong khu vực nhà nước ở Việt Nam

Số trang: 91      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng chính sách tiền lương trong khu vực nhà nước ở Việt Nam và một số kinh nghiệm từ các nước trên thế giới, đề tài đưa ra được một số giải pháp phù hợp cho cải cách chính sách tiền lương trong khu vực này ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chính sách tiền lương trong khu vực nhà nước ở Việt Nam ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM MINH THUCHÍNH SÁCH TIỀN LƢƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI – 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM MINH THUCHÍNH SÁCH TIỀN LƢƠNG TRONG KHU VỰC NHÀ NƢỚC Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60.31.01LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN NGỌC THANH HÀ NỘI – 2008 MỤC LỤCMở đầu 3Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về chính sách tiền 8lương trong khu vực nhà nước trong nền kinh tế thị trường1.1 Tiền lương 8 1.1.1 Khái niệm 8 1.1.2 Chức năng - đặc điểm của tiền lương 12 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiền lương 161.2. Chính sách tiền lương trong khu vực nhà nước 17 1.2.1 Khái niệm 17 1.2.2 Nội dung chính sách tiền lương 23 1.2.3 Vai trò và tác động của chính sách tiền lương trong khu 30 vực nhà nước đối với nền kinh tế1.3 Kinh nghiệm của một số nước về chính sách tiền lương 33 1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước 33 1.3.2. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho Việt Nam 42Chương 2: Thực trạng chính sách tiền lương trong khu vực 45nhà nước ở Việt Nam trong giai đoạn từ 1993 đến nay2.1. Bối cảnh kinh tế xã hội và tính cấp thiết của việc cải cách 45chính sách tiền lương 45 2.1.1 Bối cảnh kinh tế xã hội 47 2.1.2 Sự cần thiết đổi mới chính sách tiền lương2.2 Thực trạng chính sách tiền lương trong khu vực nhà nước ởViệt Nam trong giai đoạn từ 1993 đến nay 48 2.2.1 Quá trình cải cách chính sách tiền lương trong khu vực nhà nước 48 2.2.2 Một số vấn đề về tiền lương trong khu vực nhà nước ở 58 Việt Nam 672.3 Đánh giá chung về chính sách tiền lương trong khu vực nhà 1nước ở Việt Nam 67 2.3.1 Thành tựu 68 2.3.2 Hạn chế 70Chương 3: Quan điểm và giải pháp cải cách chính sách tiềnlương trong khu vực nhà nước ở Việt Nam trong thời gian tới 703.1 Dự báo triển vọng của nền kinh tế và quan điểm cải cáchchính sách tiền lương ở Việt Nam 70 3.1.1 Triển vọng kinh tế Việt Nam 73 3.1.2 Quan điểm cải cách chính sách tiền lương 753.2 Một số giải pháp cải cách chính sách tiền lương 75 3.2.1 Những giải pháp chung 77 3.2.2 Những giải pháp cải cách chính sách tiền lương khu vực doanh nghiệp Nhà nước 78 3.2.3 Những giải pháp cải cách chính sách tiền lương khu vực HCSN 80KÕt luËn 82Danh môc tµi liÖu tham kh¶o 2 CÁC TỪ VIẾT TẮTAFTA Khu vực mậu dịch tự do Đông Nam ÁAPEC Diễn đàn Kinh tế Châu Á-Thái Bình DươngASEAN Hiệp hội các nước Đông Nam ÁBHXH Bảo hiểm xã hộiCPI Chỉ số giá cả hàng tiêu dùngCNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóaCNTB Chủ nghĩa tư bảnĐTNN Đầu tư nước ngoàiFDI Đầu tư trực tiếp nước ngoàiGDP Tổng sản phẩm quốc nộiHCSN Hành chính sự nghiệpKHKT Khoa học kỹ thuậtILO Tổ chức Lao động quốc tếLĐ-TB-XH Lao động – Thương binh – Xã hộiNSLĐ Năng suất lao độngWTO Tổ chức Thương mại thế giới 3 Mở đầu 1. Sự cần thiết của đề tài: Việt Nam đang tham gia tích cực vào quá trình hội nhập vào nền kinhtế thế giới. Sự kiện Việt Nam gia nhập WTO và tổ chức hội nghị cấp cao lãnhđạo kinh tế APEC 14 vào tháng 11/2006 đánh dấu một bước tiến vượt bậc củaquốc gia trên con đường phát triển và hội nhập kinh tế toàn cầu. Đóng gópđáng kể trong tiến trình đó không thể không kể đến vai trò của Nhà nướctrong quản lý điều hành các chính sách vĩ mô: chính sách đầu tư, chính sáchthương mại, chính sách xoá đói giảm nghèo, chính sách việc làm,.. . Tuynhiên, chính sách tiền lương - một trong những chính sách vĩ mô còn nhiềubất cập - đang đứng trước những thách thức lớn lao đòi hỏi bắt buộc phải cảicách nhằm bảo đảm tính cạnh tranh của thị trường lao động, đồng thời bảođảm được quyền lợi của người lao động trong bối cảnh toàn cầu hoá. Bắt đầu từ năm 1993 đến nay, chính sách tiền lương đã qua nhiều lầncải cách trong đó có thay đổi mức tiền lương tối thiểu và điều chỉnh lại cơ cấuthang lương, bảng lương nhưng vẫn chưa đáp ứng được những mục tiêu đặtra. Tiền lương tối thiểu trên thực tế chưa đảm bảo được mức sống tối thiểunhư đúng ý nghĩa của nó, còn có sự phân biệt giữa tiền lương tối thiểu giữacác loại hình ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: