![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Số trang: 123
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.48 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài có cấu trúc gồm 3 chương trình bày những vấn đề lý luận chung và kinh nghiệm quốc tế về chuyển giao công nghệ, thực trạng hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong thời gian qua; guan điểm định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -------*****------ HOÀNG VĂN CƯƠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ỞVIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -------*****------- HOÀNG VĂN CƯƠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ỞVIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 5.02.01LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ DANH TỐN HÀ NỘI - 2005 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bước vào thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đạitiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh, tạo ra những thành tựu mangtính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loàingười. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng lớn trong quá trình phát triển lựclượng sản xuất. Vì vậy, đối với những nước chậm phát triển, muốn tiến kịpnhững nước phát triển phải nhanh chóng nâng cao năng lực khoa học và trìnhđộ công nghệ, nắm bắt và làm chủ các tri thức mới để rút ngắn quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, đi tắt vào kinh tế tri thức. Sau gần 20 năm đổi mới, nước ta đã giành được những thành tựu to lớnvà rất quan trọng làm cho thế và lực của đất nước mạnh lên nhiều. Cùng vớiquá trình phát triển đất nước, khoa học và công nghệ nước ta đã có nhữngbước tiến tích cực, lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ đã trưởng thànhmột bước và có nhiều cố gắng thích nghi với cơ chế mới, có khả năng tiếpthu, làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trên một số ngành và lĩnh vựckinh tế. Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tếquốc tế, nền khoa học và công nghệ nước ta còn có khoảng cách khá xa so vớicác nước phát triển, chưa tạo ra được những năng lực khoa học và công nghệcần thiết để thực sự trở thành nền tảng và động lực cho tiến trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã xácđịnh phương hướng phát triển khoa học và công nghệ của nước ta đến năm2010 là: “Việc đổi mới công nghệ sẽ hướng vào chuyển giao công nghệ, tiếpthu, làm chủ công nghệ mới; đặc biệt lựa chọn những công nghệ cơ bản, cóvai trò quyết định đối với nâng cao trình độ công nghệ của nhiều ngành, tạora bước nhảy vọt về chất lượng và hiệu quả phát triển của nền kinh tế ”. Chuyển giao công nghệ là một khái niệm mới xuất hiện trong mấy thậpniên gần đây, nhưng đã nhanh chóng trở thành vấn đề thời sự, được nhiều nhànghiên cứu quan tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trên -1-toàn cầu, đặc biệt là đối với những nước đang tiến hành công nghiệp hoá,hiện đại hoá như Việt Nam. Việc nghiên cứu, hoạch định chính sách, chiếnlược làm như thế nào để nâng cao hiệu quả trong việc tiếp nhận và ứng dụngcông nghệ tiên tiến nước ngoài vào sản xuất trong nước cũng như việc triểnkhai đưa công nghệ trong nước vào thực tiễn sản xuất ở từng ngành, từng lĩnhvực và từng khâu trong quy trình hoạt động sản xuất được coi là khâu thenchốt bảo đảm phát triển nhanh và bền vững. Với những yêu cầu đặt ra cả về lý luận và thực tiễn như trên, việc tìmhiểu và nghiên cứu về vấn đề: “Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam - Thựctrạng và giải pháp” là hết sức cần thiết và tôi chọn đó làm đề tài Luận văntốt nghiệp của mình.2. Tình hình nghiên cứu Chuyển giao công nghệ là một vấn đề được nhiều nhà hoạch định chínhsách, nhiều cơ quan và các nhà kinh tế trong nước và quốc tế quan tâm. Trongnhững năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đềchuyển giao công nghệ, cụ thể như: - Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Thông tin khoa học và côngnghệ quốc gia: “Khoa học công nghệ thế giới – Xu thế và chính sách nhữngnăm đầu thế kỷ XXI”, Hà Nội, 2003. - GS.TS. Vũ Đình Cự (chủ biên): “Khoa học và công nghệ hướng tớithế kỷ XXI - Định hướng và chính sách ”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,2000. - TS. Lê Văn Hoan: “Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thịtrường vào Việt Nam”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995. - PGS.TS. Đàm Văn Nhuệ và TS. Nguyễn Đình Quang: “Lựa chọncông nghệ thích hợp ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam”, Nxb. Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 1998. - TS. Đặng Kim Nhung: “Chuyển giao công nghệ trong kinh tế thịtrường và vận dụng vào Việt Nam”, Nxb. Nông nghiệp, 1994. -2- - TS. Nguyễn Văn Phúc: “Chuyển giao công nghệ và quản lý côngnghệ”, Nxb. Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 1998. - TS. Nguyễn Văn Phúc (chủ biên): “Quản lý đổi mới công nghệ”, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2002. Ngoài ra còn có các bài viết đăng trên các báo, tạp chí. Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều vấn đề lý luận vàthực tiễn quan trọng về chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, nhưng về cơ bản,các giải pháp đưa ra nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ở ViệtNam được xem xét trong khuôn khổ tiến trình phát triển khoa học và côngnghệ hoặc trong những giải pháp tăng trưởng và phát triển kinh tế chung củađất nước. Do mục đích, đối tượng, phạm vi và thời điểm nghiên cứu khácnhau, đặc biệt là trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập của ViệtNam thì việc nghiên cứu vấn đề chuyển giao công nghệ cả về thực trạng lẫngiải pháp là rất cần thiết. Chuyển giao công nghệ luôn là một vấn đề mới cả về lý luận và thựctiễn. Đó là một ẩn số cho các quốc gia chậm phát triển tiến kịp tới sự pháttriển kinh tế của các quốc gia phát triển khác.3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu của Luận văn là đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạtđộng chuyển giao công nghệ trong thời gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -------*****------ HOÀNG VĂN CƯƠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ỞVIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁPLUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2005 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ -------*****------- HOÀNG VĂN CƯƠNG CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ ỞVIỆT NAM THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 5.02.01LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS. TS. LÊ DANH TỐN HÀ NỘI - 2005 PHẦN MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài Bước vào thế kỷ XXI, cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đạitiếp tục phát triển với nhịp độ ngày càng nhanh, tạo ra những thành tựu mangtính đột phá, làm thay đổi nhanh chóng, sâu sắc mọi mặt đời sống xã hội loàingười. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng lớn trong quá trình phát triển lựclượng sản xuất. Vì vậy, đối với những nước chậm phát triển, muốn tiến kịpnhững nước phát triển phải nhanh chóng nâng cao năng lực khoa học và trìnhđộ công nghệ, nắm bắt và làm chủ các tri thức mới để rút ngắn quá trình côngnghiệp hoá, hiện đại hoá, đi tắt vào kinh tế tri thức. Sau gần 20 năm đổi mới, nước ta đã giành được những thành tựu to lớnvà rất quan trọng làm cho thế và lực của đất nước mạnh lên nhiều. Cùng vớiquá trình phát triển đất nước, khoa học và công nghệ nước ta đã có nhữngbước tiến tích cực, lực lượng cán bộ khoa học và công nghệ đã trưởng thànhmột bước và có nhiều cố gắng thích nghi với cơ chế mới, có khả năng tiếpthu, làm chủ được tri thức, công nghệ hiện đại trên một số ngành và lĩnh vựckinh tế. Tuy nhiên, đứng trước bối cảnh toàn cầu hoá và hội nhập kinh tếquốc tế, nền khoa học và công nghệ nước ta còn có khoảng cách khá xa so vớicác nước phát triển, chưa tạo ra được những năng lực khoa học và công nghệcần thiết để thực sự trở thành nền tảng và động lực cho tiến trình công nghiệphoá, hiện đại hoá đất nước. Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam đã xácđịnh phương hướng phát triển khoa học và công nghệ của nước ta đến năm2010 là: “Việc đổi mới công nghệ sẽ hướng vào chuyển giao công nghệ, tiếpthu, làm chủ công nghệ mới; đặc biệt lựa chọn những công nghệ cơ bản, cóvai trò quyết định đối với nâng cao trình độ công nghệ của nhiều ngành, tạora bước nhảy vọt về chất lượng và hiệu quả phát triển của nền kinh tế ”. Chuyển giao công nghệ là một khái niệm mới xuất hiện trong mấy thậpniên gần đây, nhưng đã nhanh chóng trở thành vấn đề thời sự, được nhiều nhànghiên cứu quan tâm, có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển kinh tế trên -1-toàn cầu, đặc biệt là đối với những nước đang tiến hành công nghiệp hoá,hiện đại hoá như Việt Nam. Việc nghiên cứu, hoạch định chính sách, chiếnlược làm như thế nào để nâng cao hiệu quả trong việc tiếp nhận và ứng dụngcông nghệ tiên tiến nước ngoài vào sản xuất trong nước cũng như việc triểnkhai đưa công nghệ trong nước vào thực tiễn sản xuất ở từng ngành, từng lĩnhvực và từng khâu trong quy trình hoạt động sản xuất được coi là khâu thenchốt bảo đảm phát triển nhanh và bền vững. Với những yêu cầu đặt ra cả về lý luận và thực tiễn như trên, việc tìmhiểu và nghiên cứu về vấn đề: “Chuyển giao công nghệ ở Việt Nam - Thựctrạng và giải pháp” là hết sức cần thiết và tôi chọn đó làm đề tài Luận văntốt nghiệp của mình.2. Tình hình nghiên cứu Chuyển giao công nghệ là một vấn đề được nhiều nhà hoạch định chínhsách, nhiều cơ quan và các nhà kinh tế trong nước và quốc tế quan tâm. Trongnhững năm gần đây đã có một số công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đềchuyển giao công nghệ, cụ thể như: - Bộ Khoa học và Công nghệ, Trung tâm Thông tin khoa học và côngnghệ quốc gia: “Khoa học công nghệ thế giới – Xu thế và chính sách nhữngnăm đầu thế kỷ XXI”, Hà Nội, 2003. - GS.TS. Vũ Đình Cự (chủ biên): “Khoa học và công nghệ hướng tớithế kỷ XXI - Định hướng và chính sách ”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,2000. - TS. Lê Văn Hoan: “Chuyển giao công nghệ trong nền kinh tế thịtrường vào Việt Nam”, Nxb Thống kê, Hà Nội, 1995. - PGS.TS. Đàm Văn Nhuệ và TS. Nguyễn Đình Quang: “Lựa chọncông nghệ thích hợp ở các doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam”, Nxb. Chínhtrị quốc gia, Hà Nội, 1998. - TS. Đặng Kim Nhung: “Chuyển giao công nghệ trong kinh tế thịtrường và vận dụng vào Việt Nam”, Nxb. Nông nghiệp, 1994. -2- - TS. Nguyễn Văn Phúc: “Chuyển giao công nghệ và quản lý côngnghệ”, Nxb. Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội, 1998. - TS. Nguyễn Văn Phúc (chủ biên): “Quản lý đổi mới công nghệ”, Nxb. Thống kê, Hà Nội, 2002. Ngoài ra còn có các bài viết đăng trên các báo, tạp chí. Các công trình nghiên cứu trên đã đề cập đến nhiều vấn đề lý luận vàthực tiễn quan trọng về chuyển giao công nghệ ở Việt Nam, nhưng về cơ bản,các giải pháp đưa ra nhằm thúc đẩy hoạt động chuyển giao công nghệ ở ViệtNam được xem xét trong khuôn khổ tiến trình phát triển khoa học và côngnghệ hoặc trong những giải pháp tăng trưởng và phát triển kinh tế chung củađất nước. Do mục đích, đối tượng, phạm vi và thời điểm nghiên cứu khácnhau, đặc biệt là trong quá trình toàn cầu hoá kinh tế và hội nhập của ViệtNam thì việc nghiên cứu vấn đề chuyển giao công nghệ cả về thực trạng lẫngiải pháp là rất cần thiết. Chuyển giao công nghệ luôn là một vấn đề mới cả về lý luận và thựctiễn. Đó là một ẩn số cho các quốc gia chậm phát triển tiến kịp tới sự pháttriển kinh tế của các quốc gia phát triển khác.3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu của Luận văn là đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy hoạtđộng chuyển giao công nghệ trong thời gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Chuyển giao công nghệ Công nghệ mới Phát triển kinh tếTài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 368 5 0 -
97 trang 333 0 0
-
97 trang 317 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 305 0 0 -
155 trang 290 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 274 0 0 -
115 trang 270 0 0
-
64 trang 268 0 0
-
26 trang 266 0 0
-
70 trang 226 0 0