Danh mục

Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo Tỉnh Điện Biên

Số trang: 116      Loại file: pdf      Dung lượng: 745.06 KB      Lượt xem: 1      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 116,000 VND Tải xuống file đầy đủ (116 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm đề xuất những quan điểm và giải pháp để giải quyết vấn đề An sinh xã hội ở các huyện này trong thời gian tới. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận văn này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Chính trị: Đảm bảo An sinh xã hội tại các huyện nghèo Tỉnh Điện Biên BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ -------- ĐINH MẠNH TRƯỜNG ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘITẠI CÁC HUYỆN NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ -------- ĐINH MẠNH TRƯỜNG ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TẠI CÁC HUYỆN NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS, TS VŨ QUANG LỘC HÀ NỘI - 2014 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3Chương 1 ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI – NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 11 1.1. Quan niệm về đảm bảo An sinh xã hội 11 1.2. Nội dung và vai trò của đảm bảo An sinh xã hội 22Chương 2 THỰC TRẠNG VIỆC ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI TẠI CÁC HUYỆN NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN THỜI GIAN QUA 31 2.1. Một số đặc điểm các huyện nghèo tỉnh Điện Biên 31 2.2. Những thành tựu, hạn chế và nguyên nhân 41 2.3. Những vấn đề đặt ra và cần giải quyết 70Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN SINH XÃ HỘI CÁC HUYỆN NGHÈO TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 74 3.1. Những quan điểm cơ bản chỉ đạo đảm bảo An sinh xã hội ở các huyện nghèo tỉnh Điện Biên 74 3.2. Giải pháp thực hiện đảm bảo An sinh xã hội các huyện nghèo tỉnh Điện Biên 78KẾT LUẬN 99DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 101PHỤ LỤC 105 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt An sinh xã hội ASXHNgân hàng phát triển Châu Á ADBBảo hiểm xã hội BHXHBảo hiểm y tế BHYTBảo hiểm thất nghiệp BHTNCộng hòa dân chủ nhân dân CHDCNDCông nghiệp xây dựng CNXDDân tộc nội trú DTNTDân tộc thiểu số DTTSGiao thông nông thôn GTNTKế hoạch hóa gia đình KHHGĐKinh tế xã hội KTXHMặt trận tổ quốc MTTQNgân hàng thế giới WBNông lâm nghiệp NLNQuỹ nhi đồng Liên hiệp quốc UNICEFThể dục thể thao TDTTThương mại cổ phần TMCPTrung học cơ sở THCSTrung học phổ thông THPTTrợ giúp xã hội TGXHVật liệu xây dựng VLXDXã hội chủ nghĩa XHCNXóa đói giảm nghèo XĐGNXây dựng cơ bản XDCB 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảm bảo an sinh xã hội (ASXH) là một bộ phận trong mô hình pháttriển xã hội để thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,văn minh”. Hoạt động của hệ thống ASXH là nơi thể hiện rõ nhất tính “địnhhướng xã hội chủ nghĩa” của nền kinh tế thị trường tại Việt Nam, trong đócon người luôn có được, bao gồm cả cảm nhận được, một cuộc sống yên ổnvà an toàn, có khả năng phòng ngừa những cú sốc và có những “chiếc phaocứu sinh” khi gặp phải những biến cố, rủi ro bất thường. Dưới góc độ củakhoa học kinh tế chính trị ASXH được xem như là một khâu của quá trình táisản xuất xã hội: Phân phối lại thu nhập quốc dân để tái sản xuất sức lao động. Đảm bảo ASXH ở nước ta hiện nay có vị trí, vai trò hết sức quan trọngtrong quá trình xây dựng, phát triển và ổn định đất nước, góp phần hiện thựchóa các quyền xã hội của mọi người dân; đặc biệt đối với các huyện nghèotỉnh Điện Biên đảm bảo ASXH góp phần từng bước nâng cao đời sống vật chấtvà tinh thần cho đồng bào nghèo, người dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xanhững người có hoàn cảnh khó khăn… Với những chính sách đảm bảo ASXHcủa Chính phủ bằng nhiều nguồn vốn khác nhau từ trung ương các tổ chức kinhtế - xã hội và các cá nhân đã giúp người dân nơi đây từng bước thoát nghèo vàvươn lên làm giầu trên chính quê hương mình. Đảm bảo ASXH tại các huyện nghèo tỉnh Điện Biên chính là nền tảng củaphát triển kinh tế - xã hội, nhằm điều tiết, phân phối lại thu nhập giữa các vùngkinh tế và các nhóm dân cư, có thể được coi như là một giá đỡ đảm bảo thu nhậpcho người dân. Góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh và bền vững tại cáchuyện nghèo ngang bằng với các huyện khác trong tỉnh Điện Biên. Điện Biên là một tỉnh mới được thành lập, tách ra từ tỉnh Lai Châu cũ cótỷ lệ hộ nghèo cao nhất cả nước. Toàn tỉnh hiện có 5/10 huyện nghèo theo 4chuẩn mới của Chính phủ. Nhưng với những chủ trương, chính sách đúng đắn,phát huy tốt nguồn lực tại chỗ và tận dụng tối đa nguồn lực hỗ trợ của Chínhphủ, cũng như các tổ chức kinh tế, tổ chức nhân đạo, từ thiện trong và ngoàinước, tỉnh Điện Biên trong thời gian qua đã từng bước thực hiện tốt việc đảmbảo ASXH, đời sống của người dân được đảm bảo, kinh tế, chính trị, xã hộingày càng phát triển ổn định…Các chương trình, dự án đảm bảo ASXH ngàycàng đồng bộ và hoàn thiện với số người dân tại các huyện nghèo được giảiquyết việc làm ngày tăng; số người tham gia BHXH ngày càng lớn, diện bao phủkhông ngừng được mở rộng; chính sách trợ giúp xã hội và hỗ trợ giảm nghèođược triển khai đạt hiệu quả cao, tỷ lệ hộ nghèo tại các huyện nghèo đã giảmđáng kể; đảm bảo mức tối thiểu một số dịch vụ xã hội cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: