Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Một số vấn đề về tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 139
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dựa trên những luận cứ khoa học ở trong nước, ngoài nước và quan điểm của Đảng ta về TĐKT, đề tài góp phần phác thảo những đặc trưng cơ bản của mô hình TĐKT ở Việt Nam, thực trạng và xu hướng phát triển của chúng, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu để xây dựng, hoàn thiện và định hình một xu hướng phát triển có tính quy luật của các TĐKT ở Việt Nam trong thời gian tới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Một số vấn đề về tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHAN MINH TUẤNMột số vấn đề về tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, 2002 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Tập đoàn kinh tế. 81.1. Khái niệm về Tập đoàn kinh tế. 81.2. Hình thức tổ chức và các đặc trưng chủ yếu của Tập đoàn kinh tế. 121.3. Nguồn gốc hình thành và vai trò Nhà nước trong sự hình thành và phát triểnTập đoàn kinh tế. 261.4. Vai trò và xu hướng phát triển của Tập đoàn kinh tế. 361.5. Tham khảo sự hình thành và hoạt động của Tập đoàn kinh tế ở một số nướctrên thế giới. 40 Chương 2: Thực trạng của các Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam 532.1. Chủ trương và quá trình hình thành Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam. 532.2. Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam. 572.3. Thực trạng hoạt động của các Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam. 642.4. Đánh giá một số thành tựu và hạn chế. 75 Chương 3: Quan điểm, nguyên tắc và giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế ởViệt Nam. 863.1. Quan điểm, chủ trương về sự cần thiết xây dựng, phát triển Tập đoàn kinh tế. 863.2. Những nguyên tắc và phướng xây dựng và phát triển Tập đoàn kinh tế ở ViệtNam. 953.3. Những giải pháp cơ bản xây dựng và phát triển các Tập đoàn kinh tế ở ViệtNam. 102KẾT LUẬN 119 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. CNH : Công nghiệp hoá.2. CNTB : Chủ nghĩa tư bản.3. DN : Doanh nghiệp.4. DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước.5. DNTV : Doanh nghiệp thành viên.6. FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài.7. GDP : Tổng sản phẩm quốc nội.8. HĐH : Hiện đại hoá.9. LHXN : LHXN.10. MB : Miền Bắc.11. MN : Miền Nam.12. MNCs : Các công ty đa quốc gia.13. NIEs : Các nền kinh tế công nghiệp mới.14. TBCN : Tư bản chủ nghĩa.15. TCH : Toàn cầu hoá.16. TCT : Tổng công ty.17. TĐDN : Tập đoàn doanh nghiệp.18. TĐKD : Tập đoàn kinh doanh.19. TĐKT : Tập đoàn kinh tế.20. TNCs : Các công ty xuyên quốc gia.21. VN : Việt Nam.22. XHCN : Xã hội chủ nghĩa. 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài. Tập đoàn hoá và xuyên quốc gia hoá các hoạt động kinh tế là một trongnhững đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế trong thế kỷ XX và đầuthế kỷ XXI. Sự phát triển nhanh chóng, sôi động và tồn tại dưới nhiều hình thức khácnhau của các công ty xuyên quốc gia (TransNationlCoporations - TNCs) như:Tập đoàn sản xuất (Thái Lan); CheeBol (Hàn Quốc) ... thời gian qua khôngnhững mang đậm nét đặc trưng của thời đại làm tăng nhanh qúa trình toàn cầuhoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới, mà còn phản ánh trình độ tăng nhanh củasản xuất kinh doanh, khả năng kinh doanh xuất khẩu và đầu tư, mở rộng thươngmại quốc tế, làm cho nền kinh tế quốc gia thích ứng với sự phát triển của sức sảnxuất xã hội. Trong xu thế hội nhập và phát triển, đổi mới để đứng vững và từng bướcthực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Việt Nam muốn tham gia vàohoạt động hợp tác quốc tế ngày càng sâu, rộng, tất yếu và cần thiết phải xâydựng các Tập đoàn kinh tế mạnh và tiến tới thành lập TNCs của mình. Quá trình thành lập các Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam được đánhdấu bằng Quyết định 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Đây làmột bộ phận quan trọng của quá trình đổi mới, tổ chức và sắp xếp lại các doanhnghiệp Nhà nước theo hướng hình thành các tổ chức kinh tế mạnh của Nhà nước. Cho đến nay, mặc dù đạt được một số thành tựu nhất định như: hoànthành nghĩa vụ nộp ngân sách, ổn định việc làm cho người lao động, nâng caođời sống cán bộ công nhân viên, tích cực tham gia thực hiện các chính sách xã 3hội... Tuy nhiên, trên thực tế khách quan cần thấy rằng các TĐKT Nhà nướcchưa thực sự là một thực thể kinh tế thống nhất, chưa phát huy sức mạnh tổnghợp toàn Tập đoàn, chưa khắc phục tình trạng rời rạc của các doanh nghiệpthành viên bằng cơ chế, tổ chức và điều hành. Vì vậy việc thành lập các TĐKTNhà nước chưa đạt mục tiêu đề ra là tạo sự liên kết kinh tế, gắn bó lợi ích và thịtrường, là trụ cột đồng thời tạo “quả đấm thép” làm đối trọng trong quan hệ kinhtế quốc tế. Việc xây dựng và phát triển các TĐKT Nhà nước là một lĩnh vực mới mẻđối với Việt Nam cả trên giác độ lý luận và thực tiễn. Và hướng đi nào cho cácTổng công ty theo mô hình TĐKT trong những năm tới để nó thực sự giữ vữngnhững mục tiêu và nhiệm vụ kinh tế đề ra? Đó thực sự là một câu hỏi lớn cho tấtcả những ai quan tâm đến sự phát triển mô hình TĐKT ở Việt Nam. Để góp phần nhỏ bé vào công việc to lớn và phức tạp khó khăn đó, tác giảxin lựa chọn vấn đề: “Một số vấn đề về Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Namhiện nay” làm Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế của mình.2. Tình hình ng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị: Một số vấn đề về tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA KINH TẾ PHAN MINH TUẤNMột số vấn đề về tập đoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam hiện nay LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI, 2002 MỤC LỤC TrangMỞ ĐẦU 3NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Tập đoàn kinh tế. 81.1. Khái niệm về Tập đoàn kinh tế. 81.2. Hình thức tổ chức và các đặc trưng chủ yếu của Tập đoàn kinh tế. 121.3. Nguồn gốc hình thành và vai trò Nhà nước trong sự hình thành và phát triểnTập đoàn kinh tế. 261.4. Vai trò và xu hướng phát triển của Tập đoàn kinh tế. 361.5. Tham khảo sự hình thành và hoạt động của Tập đoàn kinh tế ở một số nướctrên thế giới. 40 Chương 2: Thực trạng của các Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam 532.1. Chủ trương và quá trình hình thành Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam. 532.2. Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam. 572.3. Thực trạng hoạt động của các Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam. 642.4. Đánh giá một số thành tựu và hạn chế. 75 Chương 3: Quan điểm, nguyên tắc và giải pháp phát triển Tập đoàn kinh tế ởViệt Nam. 863.1. Quan điểm, chủ trương về sự cần thiết xây dựng, phát triển Tập đoàn kinh tế. 863.2. Những nguyên tắc và phướng xây dựng và phát triển Tập đoàn kinh tế ở ViệtNam. 953.3. Những giải pháp cơ bản xây dựng và phát triển các Tập đoàn kinh tế ở ViệtNam. 102KẾT LUẬN 119 1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT1. CNH : Công nghiệp hoá.2. CNTB : Chủ nghĩa tư bản.3. DN : Doanh nghiệp.4. DNNN : Doanh nghiệp Nhà nước.5. DNTV : Doanh nghiệp thành viên.6. FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài.7. GDP : Tổng sản phẩm quốc nội.8. HĐH : Hiện đại hoá.9. LHXN : LHXN.10. MB : Miền Bắc.11. MN : Miền Nam.12. MNCs : Các công ty đa quốc gia.13. NIEs : Các nền kinh tế công nghiệp mới.14. TBCN : Tư bản chủ nghĩa.15. TCH : Toàn cầu hoá.16. TCT : Tổng công ty.17. TĐDN : Tập đoàn doanh nghiệp.18. TĐKD : Tập đoàn kinh doanh.19. TĐKT : Tập đoàn kinh tế.20. TNCs : Các công ty xuyên quốc gia.21. VN : Việt Nam.22. XHCN : Xã hội chủ nghĩa. 2 MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiết của đề tài. Tập đoàn hoá và xuyên quốc gia hoá các hoạt động kinh tế là một trongnhững đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển kinh tế trong thế kỷ XX và đầuthế kỷ XXI. Sự phát triển nhanh chóng, sôi động và tồn tại dưới nhiều hình thức khácnhau của các công ty xuyên quốc gia (TransNationlCoporations - TNCs) như:Tập đoàn sản xuất (Thái Lan); CheeBol (Hàn Quốc) ... thời gian qua khôngnhững mang đậm nét đặc trưng của thời đại làm tăng nhanh qúa trình toàn cầuhoá, khu vực hoá nền kinh tế thế giới, mà còn phản ánh trình độ tăng nhanh củasản xuất kinh doanh, khả năng kinh doanh xuất khẩu và đầu tư, mở rộng thươngmại quốc tế, làm cho nền kinh tế quốc gia thích ứng với sự phát triển của sức sảnxuất xã hội. Trong xu thế hội nhập và phát triển, đổi mới để đứng vững và từng bướcthực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, Việt Nam muốn tham gia vàohoạt động hợp tác quốc tế ngày càng sâu, rộng, tất yếu và cần thiết phải xâydựng các Tập đoàn kinh tế mạnh và tiến tới thành lập TNCs của mình. Quá trình thành lập các Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Nam được đánhdấu bằng Quyết định 91/TTg ngày 07/3/1994 của Thủ tướng Chính phủ. Đây làmột bộ phận quan trọng của quá trình đổi mới, tổ chức và sắp xếp lại các doanhnghiệp Nhà nước theo hướng hình thành các tổ chức kinh tế mạnh của Nhà nước. Cho đến nay, mặc dù đạt được một số thành tựu nhất định như: hoànthành nghĩa vụ nộp ngân sách, ổn định việc làm cho người lao động, nâng caođời sống cán bộ công nhân viên, tích cực tham gia thực hiện các chính sách xã 3hội... Tuy nhiên, trên thực tế khách quan cần thấy rằng các TĐKT Nhà nướcchưa thực sự là một thực thể kinh tế thống nhất, chưa phát huy sức mạnh tổnghợp toàn Tập đoàn, chưa khắc phục tình trạng rời rạc của các doanh nghiệpthành viên bằng cơ chế, tổ chức và điều hành. Vì vậy việc thành lập các TĐKTNhà nước chưa đạt mục tiêu đề ra là tạo sự liên kết kinh tế, gắn bó lợi ích và thịtrường, là trụ cột đồng thời tạo “quả đấm thép” làm đối trọng trong quan hệ kinhtế quốc tế. Việc xây dựng và phát triển các TĐKT Nhà nước là một lĩnh vực mới mẻđối với Việt Nam cả trên giác độ lý luận và thực tiễn. Và hướng đi nào cho cácTổng công ty theo mô hình TĐKT trong những năm tới để nó thực sự giữ vữngnhững mục tiêu và nhiệm vụ kinh tế đề ra? Đó thực sự là một câu hỏi lớn cho tấtcả những ai quan tâm đến sự phát triển mô hình TĐKT ở Việt Nam. Để góp phần nhỏ bé vào công việc to lớn và phức tạp khó khăn đó, tác giảxin lựa chọn vấn đề: “Một số vấn đề về Tập đoàn kinh tế Nhà nước ở Việt Namhiện nay” làm Luận văn Thạc sỹ khoa học kinh tế của mình.2. Tình hình ng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luận văn Thạc sĩ Kinh tế chính trị Kinh tế chính trị Tập đoàn kinh tế nhà nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản trị chất lượng dịch vụ khách sạn Mường Thanh Xa La
136 trang 364 5 0 -
97 trang 327 0 0
-
97 trang 308 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học máy tính: Tìm hiểu xây dựng thuật toán giấu tin mật và ứng dụng
76 trang 300 0 0 -
155 trang 278 0 0
-
115 trang 268 0 0
-
64 trang 262 0 0
-
26 trang 259 0 0
-
70 trang 225 0 0
-
128 trang 221 0 0